About Me

Du même nom : Nguyễn Công Hoan est un écrivain vietnamien de renom, particulièrement connu pour ses contributions à la littérature moderne. Il a abordé des thèmes variés, mettant souvent en lumière la vie quotidienne et les luttes du peuple vietnamien. Công Hoan Nguyên ... ?
Showing posts with label Cuộc Sống. Show all posts
Showing posts with label Cuộc Sống. Show all posts

Saturday, 14 November 2020

Amour, argent, pouvoir, privilège

 Le sujet vient du proverbe « le tigre meurt en laissant sa peau, les humains meurent laissant leurs réputations » signifiant que tout le monde doit réussir sa vie, être célèbre pour laisser des réputations à ses descendants.


Généralement : vivre pour quoi faire ?

Réponse : Vivre pour manger ou manger pour vivre ? Doit-on réussir et être célèbre pour être heureux ? Ce sont les réponses les plus fréquentes ...


Hôtesse Qatar 19.1.20
Elle m'a proposé si je voulais changer de place ? Bien sûr que oui, j'aurai la belle chef de cabine en face !

1- Manger pour vivre ou vivre pour manger ?

Quand on parle de manger c'est parler de sa faim. La faim signifie aussi soif du désir, selon le christianisme, c'est les 7 péchés : orgueil, avarice, désir, colère, plaisir, paresse, gourmandise.

Le bouddhisme fait référence à 5 choses qui sont interdites : ne pas tuer les vivants, ne pas voler les biens d'autrui, ne pas s'adonner à des pratiques sexuelles illicites, ne pas mentir, ne pas boire d'alcool.

2- Pour être heureux faut-il réussir sa vie et être célèbre ?


Village originel de Bouddhisme à Yên Bai

Une réponse rapide : succès ou échec tout est relatif, car ce n'est pas l'objectif de la vie. L'objectif est-il de faire quelque chose d'utile pour la société ou il faut réussir sa vie et être reconnu célèbre ?

Dans cet article, nous parlons du désir : amour, argent, talent et célébrité car vivre sa vie ou réussir sa vie pour être reconnu célèbre vient du désir d'amour, d'argent, de talent et de renommée. Parce qu'il n'y a pas de succès sans désir. Aucun objectif n'est atteint sans motif de désir.

3- Mais c'est quoi le désir ?

Village originel de Bouddhisme à Yên Bai : 
vivre en résidence solitaire, pas de rassemblement, pas de bavardage

C'est aussi simple voici les principaux désirs : amour, argent, talent et célébrité !

Cependant, « amour, argent, talent et célébrité » sont relatifs car n'importe qui peut atteindre ou non ces désirs, mais le plus difficile c'est de « vivre heureux, vivre en bonne santé et utilement ». Est-ce l'objectif de notre vie ? Devrions-nous vivre utilement avec tout ce que nous possédons ?

Colibri qui nourrit sa progéniture



4- Pourquoi cela ?

Parce que la vie dans laquelle nous vivons n'est pas permanente. Bien qu'on ne se souvienne pas de ses vies antérieures ... des centaines de milliers de vies déjà ! Cela est compréhensible car actuellement sur terre, nous vivons avec seulement 7 milliards de personnes, tandis qu'il y avait environ 108 milliards de personnes qui ont déjà vécu ici. Vous vous demandez d'où viennent ces 101 milliards si ce n'est à cause de la réincarnation ? (voir le film « Le petit bouddha » projeté en France depuis les années 1990). Alerte scientifique.

5- Alors, revenons à la question « vivre pourquoi faire ? »

Réponse : Vivre pour acquérir de l'expérience et apprendre à ne pas s'écarter de la trajectoire de l'évolution naturelle, c'est-à-dire progresser, ne pas redescendre, redescendre c'est détruire, c'est saboter, anéantir, c'est être indifférent, n'avoir aucune émotion, être égoïste et sectaire : est-ce cela être en bonne santé et utile ?


Cân Tho

En effet, si vous réussissez en termes « d'amour, d'argent, de talent et de célébrité » (notez que le succès doit être une véritable réalisation, c'est-à-dire qu'il apportera d'utilités), et si vous vous considérez comme parfait bon, vous êtes déjà hors orbite « être heureux, vivre en bonne santé et utilement » ! Si ce que vous faites n'est pas utile, vous devriez « réapprendre » cette leçon, acquérir de bonne expérience afin de poursuivre le voyage sereinement sur votre chemin d'évolution naturelle.

Remarque : ce concept est différent de la loi du karma, de cause à effet dans le bouddhisme, nous l'utiliserons comme loi « vivre heureux et vivre en bonne santé et utilement » et discuterons ultérieurement de ce qui est « utile ».


Par conséquent, que vous ayez obtenu « amour, argent, talent et célébrité » ce n'est pas nécessairement une bonne chose. Ne parlons pas de la couleur de peau ou de la culture raciale ... Par exemple, occupez-vous le poste de ministre ou de président ? Ce n'est qu'une des leçons que vous devriez apprendre. Jusqu'à ce que (dans de nombreuses vies) vous assimiliez bien la leçon « être heureux et vivre en bonne santé et utilement » dans toutes situations et vicissitudes de la vie. Bien sûr, tout le monde n'a pas besoin d'apprendre la leçon d'être ministre ou président, car une fois que vous ayez déjà appris cette leçon (comme des milliers et milliers d'autres), vous n'aurez plus besoin de l'étudier à nouveau pour perdre du temps.

Chutes du Haut Plateau du Vietnam

On a souvent observé des personnes qui font impasse sur les cours (pas besoin d'apprendre ce qu'elles comprennent et pratiquent déjà) qui naturellement sont exemplaires. Tandis qu'il y ait beaucoup de gens malgré des répétitions n'ont toujours pas compris la leçon, année après année !

Aussi quand vous rencontrez des personnes malheureux malades déshérités etc ... Dites-vous bien qu'ils sont en train d'apprendre pour acquérir de l'expérience de vie mondaine, allant d'une situation à une autre : parfois peau blanche ou noire, jaune puis rouge, parfois riche renommée, parfois célèbre dans le monde entier, parfois pauvre ignorant, analphabète, emprisonné, solitaire abandonné par son mari, par sa belle femme. Tantôt en bonne santé, tantôt laid, tantôt aveugle et sourd muet, etc. Ce sont des leçons de chemin à parcourir que l'on doit y mettre les pieds : apprendre à « être heureux et vivre sa vie en bonne santé et utilement ».

2015 Marché Bên Thanh HCM Ville
Un ami vieux, laid, analphabète, pauvre et vendeur de billet de loterie nationale

Bien sûr, ces désirs mèneront à la jalousie, à l'envie ou la convoitise. On peut résumer ces désirs ci-dessus (amour, argent, talent et célébrité) par les mots de M. Pham Ngoc Toi : « Soyez heureux de considérer le bonheur des autres comme votre propre bonheur ».
Moret sur Loing

Être heureux et vivre en bonne santé et utilement ... le dicton qu'au début de l'année les gens se félicitent souvent, oubliant les désirs de succès et renommée : souhait pour cette année 10 fois mieux que l'an passé. Quoi que vous fassiez, vous réussirez vos examens, obteniez le diplôme le plus élevé, de l'argent qui coule à flot, une femme belle comme une fée, des enfants intégrés les plus grandes écoles que la presse faisant l'éloge partout, vous parliez couramment dix langues, obteniez des médailles décorées sur votre poitrine, diplômes complimentés n'ayant plus de place où suspendre, même le placard n'a plus de places ...


Paris, 28 mars 2015
Nguyễn Công Hoan

________________________________________________
1- Commentaires de : kieuthien, 28.3.15
Ces doctrines sont intéressantes. Beaucoup de choses peuvent être appliquées dans la pratique : très justes cher ami. Merci beaucoup !

2- Commentaire de : Jessica, 28.3.15
Si mignon, passez une bonne journée ... !
________________________________________________

Thursday, 17 September 2020

Tình yêu theo Phật Giáo

 

Tình yêu theo phật giáo

Các bạn nghĩ sao ? Đây là câu hỏi của một người bạn về tình yêu theo Đạo Phật trong bài viết trên.

 
1- Ý người bạn muốn hỏi tình yêu có phải là không làm đau khổ cho người khác ? Bởi vì mình có thể buồn bực thất vọng vì người khác ? Xin nói rộng hơn chứ không chỉ đóng khuôn trong tình yêu giữa trai và gái.

2- Thích câu hỏi đó thì thật là vô tình vì người ta muốn biết bạn nghĩ sao về tình yêu trong phật giáo nói chung và tình yêu giữa bạn bè nói riêng, để học hỏi rút kinh nghiệm.

3- Hay là bạn thích bài viết về tình yêu trong phật giáo ? Nếu đây là đề thi tú tài thì người ta sẽ nghĩ sao nếu bài luận văn chỉ gỏn gọn có một chữ tôi thích !

Xin phép đặt câu hỏi cho rõ : tình yêu có phải là không làm cho ai đau khổ và không làm cho mình khổ ? Đây lại chính là lời khuyên cho phật tử để tu sửa tức là để có hạnh phúc mà các Sư (Pháp Hoa, Pháp Lưu, ...) phải nhắc lại trong rất nhiều bài giảng đạo.


Xin phép được trả lời ngắn gọn thế nào là không làm khổ mình nhé ?

Có rất nhiều điều làm cho mình khổ, xin kể ra đây những kinh nghiệm mình gặt hái được 

Khổ khi cầu mong lấy được người vợ tuyệt đẹp giỏi giang mà không được. Tại sao khổ ? Xin để bạn tự tìm lấy câu trả lời. Tuy nhiên nếu bạn lấy được người vợ thật đẹp lại giỏi giang thì chưa chắc là bạn sẽ hạnh phúc đâu. Tại vì người đẹp thì sẽ có nhiều người dòm ngó và không chừng lại có người người đáng làm chồng của cô ấy hơn ? Bạn phải có tác phong thế nào thì mới giữ được người vợ ấy ? Bạn có thể tìm nghe các bài giảng của Sư Pháp Lưu, Sư Pháp Hòa, … để nghe lời giảng. Nhưng ở đây người bạn đặt câu hỏi có ý muốn biết kinh nghiệm của bạn như thể nào chứ không phải bạn gởi link của mấy Sư giảng đạo đâu. Bởi vì học, hiểu và hành thì rất khó nhưng cũng có thể được nếu có duyên lành.

Khổ vì muốn mình hơn người khác, danh giá, nhà cửa, tiền bạc, vợ con nổi tiếng. Nghĩ như vậy là tự làm khổ mình, tối ngày cứ phải băn khoăn so sánh mình với người khác (Trong đạo phật có nói “tánh không” so sánh xét đoán là có ý nghĩa như vậy), quên mất câu nói của ông Phạm Ngọc Tới : “Hạnh phúc của người khác cũng là hạnh phúc của chính mình vậy”. Chúng ta hãy xem cô TIM Aline Rebeaud ngay từ lúc mới 20 tuổi, cho tới nay đã 27 năm vồi, đã bỏ hết sự nghiệp hạnh phúc gia đình mà về VN giúp những người khuyết tật, trẻ em bơ vơ và cô ấy sống hạnh phúc như vậy khi thấy người khác hạnh phúc.

 
                                                          Tim Aline Nhà May Mắn

- - Ta khổ vì thất bại trong chuyện làm ăn, việc làm không được thăng chức. Cũng như câu châm ngôn “Cọp chết để da, người ta chết để tiếng” từng là đề tài cho bài luận văn (tú tài) “Tình,tiền, tài và danh vọng”. Xin không nhắc tới nữa.

- - Ta cũng khổ vì học vị đã qua, muốn chứng minh cho mọi người biết là mình đậu cao giỏi giang hơn người. Đó cũng là cái khổ nó đeo theo suốt đời mỗi khi gặp bạn bè phải kể lể tành tích của mình. Chính nó sẽ làm cho mình khổ đêm ngày không yên thân. Tự làm khổ mình là như vậy.

-- Ta vẫn khổ vì tranh luận hơn thua với người khác. Vì lúc nào cũng nghĩ là người khác ngu hơn mình cho nên phải tranh luận cho ra lẽ và muốn cho mọi người biết là mình không ngu như họ. Đó là tự làm khổ mình mà không nhớ câu nói của Albert Jacquard : “Không, bạn không thông minh hơn người, bạn thông minh nhờ người khác”. Trong đầu lúc nào cũng nghĩ là mình hiểu biết hơn người, cho tới lúc có người phỉ báng bạn thì bạn lại khổ vì cứ nhớ tới nó hoàì mà không bỏ qua được. Tại sao không nhận ra người ta trả đũa là vì họ trả lời bạn hoặc nói xấu vì còn ôm trong bụng những ấm ức gì đó, chính họ đang khổ. Vậy tại sao lại muốn giành lấy cái khổ đó cho mình mà nhắc đi nhắc lại mãi ? Phải buông bỏ quên đi.

-- Ta tự mãn về việc làm của mình. Luôn luôn cần có người xung quanh hoan hô kể cả về ý kiến chính trị của bạn. Như thế thì sẽ khổ vì thiếu lý luận vững chắc chứng minh cho ý kiến của mình là đúng. Tự làm khổ mình, người khác có cần nhờ vả gì bạn đâu.

- - Làm những việc không cần thiết. Chuyện không cần thiết thì nên tránh. Ví dụ mua được 10 bao thuốc lá rẻ ở Vietnam mà ở Pháp giá bán gấp 2 lần rưỡi. Tại sao không nhờ những người quen làm chuyện đó mà làm phiền bất cứ ai đang ở Vietnam ? Bởi vì rất hiếm có người bỏ công sức làm những chuyện không cần thiết. 

-- Tự nghĩ mình giỏi phật pháp mà lại tranh luận chính trị. Bởi vì người tu thật sự thì không xét đoán, tôn trọng mọi người và mong cho đất nước hòa bình yên vui. 

- - Tự nghĩ mình có tiếng tăm giỏi giang nên hay khoe khoang.

- - ...



XXin kể tiếp những điều bạn làm khổ người khác :

-         Bạn chê bai người đang dẫn chương trình nếu thật sự bạn chê là đúng thì cũng chả nên làm cho họ xấu hổ trước khán giả. Còn nếu bạn chê chẳng đúng thì lại càng không nên. Như vậy là làm khổ người nhưng nếu người hiểu đạo sẽ không thấy khổ, có khi lại sướng nữa vì điều họ làm đúng hay sai không cần thiết.

-         Bạn vạch trần điều người ta làm sai giữa đám đông làm họ mất mặt, mất uy tín thì cũng chả hay. Bạn không hiểu là bản chất con người có thể thay đổi được, nên gặp riêng nói nhỏ cho họ biết. Thật vậy khi ta nhận xét sự việc thì nên khách quan vì mỗi con người đều chịu ảnh hưởng của môi trường xung quanh. Hãy làm người quân tử may ra có thể cảm hóa được. Tránh gây thêm thù hằn chẳng có lợi cho đôi bên.

-         Bạn hay đem cái xấu của người ta ra kể ? Nếu tới tai người tốt thì không sao vì họ sẽ  không kể chuyện cho người khác nghe … người xấu miệng hay nói chuyện vô ích như vậy.

-          ... (mời bạn viết tiếp đi)

Paris, 17-09-2020

Nguyễn Công Hoan

Tuesday, 4 August 2020

La vie à Cân Thơ



2020 Pont de Cần Thơ
  • Rencontre d'un ex militaire de l'ancien régime VNCH : Huỳnh Văn Ngự, Tuyển Tập Thơ 2014
Mars 2020 : Hai Ngự avec ses poèmes

LỤC BÁT CHO EM 
(Huỳnh Văn Ngự, Tuyển Tập Thơ 2014)

Thu ơi ! Em đã đi rồi
Còn đây những chiếc lá rơi cuối mùa
Đường chiều vắng bóng thu xưa
Nắng nghiêng giọt nắng đong đưa giọt buồn

                                               Anh vòng tay nhỏ cô đơn
                                               Gom mây góp gió lịm hồn thương đau
                                               Yêu thu chẳng biết độ nào
                                               Phải chăng từ lúc em vào đường thơ

Chiều buông mây tím hững hờ
Cho con phố nhỏ, khép bờ mí thâm
Riêng anh ru giấc ngủ thầm
Thu ơi ! Mình đã vượt tầm tay nhau



QUATRAIN DE SIX ET HUIT MOTS

Thu ma chérie : Tu es parti !
Il ne reste plus que des feuilles fin d’automne
Ma chère Thu cet après-midi en ton absence
Je t’imagine en brin de soleil se couchant toute triste aussi

Et mon petit bras ne sert plus à rien
Me souvenant de tout instant agréable passé
Je suis amoureux de Thu
Est-ce depuis que tu t’empreignes de mes vers ?

Le temps avance d'un après-midi indifférent
Qu'un chemin aux yeux cernés
Faisant effort d'un sommeil silencieux
Ma chère Thu, tout est déjà loin !

Des amies jeunes :
Tết Canh Tý 2020 Cần Thơ
  • Muội
Tết Canh Tý Cần Thơ
  • Nhi
 
Tết Canh Tý 2020 Cần Thơ
  • Trúc 
Tết Canh Tý Cần Thơ
  • Ngân
Tết Canh Tý Cần Thơ
  • Ngân et Trúc
Tết Canh Tý 2020 Cần Thơ
  • Ngân, Trúc, Hoan, Tính, Muội
Tết Canh Tý 2020 Châu Đốc

  • Ty

Tết Canh Tý 2020 Chợ hoa Cần Thơ
  • Trúc
Tết Canh Tý 2020 Châu Đốc

  • Trúc, Muội

Tết Canh Tý 2020 Châu Đốc

Paris, 05-08-2020
Nguyễn Công Hoan







Monday, 27 July 2020

Anecdotes étudiants d'Orsay

  • Lê Thanh Tùng 
SV Orsay (Nguyễn Mạnh Hùng-Châu-Dũng, Lưu Thế Phương, Nguyễn Nhơn Quang, Nguyễn Quý Anh, Hồ Sĩ Khương, Nguyễn Thị Nam Hương, Trần Tuyết Mai, Lê Thanh Tùng, Long, Lại Văn Trường, Ngô Tuấn Khải)

Nhã, Long, Nguyễn văn Minh Cố Đạo, Lưu Thế Phương, Lê Thanh Tùng, Ngô Tuấn Khải, Lại Văn Trường.

Long, Hoan, Lại Văn Trường, Nguyễn Mạnh Hùng, Lê Thanh Tùng, Nguyễn Mạnh Dũng và Bạn, Nguyễn Quý Anh, Hồ Sĩ Khương, Nguyễn Nhơn Quang.

Mình chợt nghĩ tới hồi còn sinh viên, thấy một bạn chạc tuổi 20 : Vì phải lòng một cô gái nhưng không biết có « ý a ý ẹ » được không, bèn tới hỏi một bạn có vẻ chững trạc hiểu đời Lê Thanh Tùng (có mặt trong hình trên đây) … anh này chỉ tủm tỉm cười không biết. Vì thấy bạn trẻ cứ kỳ nèo xin ý kiến cho nên không muốn làm buồn người bạn, anh ta mới nói : chỉ có máy tính mới biết được thôi … xong vào phòng máy, viết câu trả lời trên phiếu đục lỗ, rồi in ra một trang giấy ! Hồi đó mới có máy tính IBM, phải đục lỗ trên nhiều phiếu xong mới cho vào máy đọc các lệnh xử lý … Mình hay nhớ tới câu chuyện đó cho vui. Trên đây là hình kỷ niệm nhưng vắng mặt người bạn trẻ (trùng tên với một trong ba người ngồi hàng đầu, hình đầu tiên trên đây).
  • Bipolarité : Autrefois appelé psychose maniaco-dépressive, les troubles bipolaires font partie des troubles de l’humeur comme la dépression récurrente (ou trouble unipolaire).
Khi lên cơn thì người bệnh sẽ không kiểm soát được. Ví dụ nếu trái ý mình thì lên cơn giận đối với người bạn và mỗi khi có mặt người bạn thì mới lên cơn giận dữ với người ngoài (trong cửa hàng, v.v. ở ngân hàng).

     Lưu Nghĩa Trí tại quán ăn Chim Rừng TP.HCM 2011 :

 

Một số người bệnh nổi tiếng (Churchil, Einstein, Napoleon, ...), hình ảnh trên internet :
Winston Churchill

Albert Einstein

Napoléon

Hitler

  • Nguyễn Phước Khánh (một số hình ảnh khi đi thăm Khánh ở Sartrouville 2020)
  •  Khánh và Sơn 1966. 
  •  Người đẹp Anh Thơ hát hay từ Bỉ mới sang Pháp 1966.

  • Khánh là người hâm mộ nhất ... báo tin cho mọi người là cô ấy xinh lắm lại hát hay nữa.
.
Tente canadienne internet. Lều của 2 người bạn đây rồi.

Trại hè Port-de-Bouc 1965 Khánh đi tìm lều bạn thấy lều đóng nhưng Khánh vẫn tự nhiên không cần báo trước. Khánh có kể lại, khi tới lều thấy đóng kín bèn mở fermeture ra ! Đó là 2 anh chị nhà nước gọi là vk tiêu biểu đã về nước ... Khánh thấy chuyện gì mà chị ấy la lên vậy ?

1966. Đám cưới Bình-Vân 
Quang Keo, Hoan, Nguyễn Văn Kiết, Khánh, Hoàng Long Hưng.
Elise Đẩu, Nguyễn Tấn Lộc, Hương, Nga, Bạch Vân, Bình, Phú Móm-Lan.
Võ Sĩ Đàn, Minh Gà-Chết, Phương Hạt-Mít.
Nguyễn Ngọc Sơn thường hay nói « Tôi không hiểu anh Bình làm thế nào mà có con ? », vừa nói vừa cười. 

1967. Đám cưới Nguyễn Quang Tiến
Trần Ngọc Sơn, Khánh, Quang Keo, Thu, Hoan, Tiến-Hạnh, Bạch Vân, Nga.
Minh Gà-Chết, Võ Sĩ Đàn, Trân, Nguyễn Ngọc Sơn.

  • Trần Tứ Nghĩa (Xích-Lô)  
     Hình internet.
     Hình internet.
Le Fleurus M° Cité Universitaire (hình internet)
 
Hội quán 23-03-2011. Nghĩa Xích Lô, Phạm Đồng.

Tạ Đức Minh Gà-Chết có kể câu chuyện cô Thơ mới từ Bỉ qua và có giọng hát rất hay. Hôm đó tại quán cà phê Le Fleurus M° Cité Universitaire (hình trên đây) có nhiều anh chàng rất thích nhưng không biết tán tỉnh, chỉ biết phô trương tật xấu người khác : người ở dơ, người ngủ ngáy, người thì nghiến răng ... mà không thổ lộ thẳng. Nghĩa Xích-Lô thấy vậy thì cười thầm trong bụng và đến phút chót anh đứng dậy nói : để tôi đưa Thơ về.

Lương Bạch Vân : 
 Hình internet.
Hồi nhỏ mỗi khi đi học thì Bà luôn luôn cho tiền ăn nhưng có hôm Bà lại quên. Chị Vân là người Bắc nên không nói thẳng để Bà cho tiền, chị nhắc Bà bằng câu nói khéo : 
« Thưa Bà con đi học ! ... Thưa Bà con đi học ! ... » cho tới khi bà nhận ra là quên cho cháu tiền. 

Tạ Đức Minh Gà-Chết là người rất rộng rãi, vừa cười vừa kể cho tôi câu chuyện lúc ấy thuê nhà ở gần M° Bures-sur-Yvette. Có lần một số bạn tới tìm Minh Gà-Chết nhưng không có nhà ... bèn mở tủ lạnh nhậu hết thức ăn trong tủ, xong để lại tấm giấy ghi mấy câu : « lần sau nếu mày có đi vắng thì nhớ mua cho đầy tủ lạnh nhé ».
  • Tâm Đầu Bếp trại hè Port de Bouc 65 (lửa trại). Mỗi khi có lửa trại là mỗi lần anh Tâm Đầu Bếp được yêu cầu ra hát bài người đẹp lao động, vì anh ấy có hứng sáng tác, người đẹp vóc giáng thướt tha ở trại, thích được chiều chuộng nhưng nào ai dám đụng tới ?
  • Tâm Đầu Bếp, Cà Mau, Đức Móm, Nguyễn Thiện Đạo.
  •  
  • Trại hè sv Port-de-Bouc 1965. Hoan, Nguyễn Quang Tiến, Vũ Hải Long, Nuyễn Bình.
NGƯỜI ĐẸP LAO ĐỘNG
(Minh Gà-Chết ghi chép lại)

Này trông kìa một cô xinh xinh
Mắt trong sáng đương nhìn chúng mình
Miệng cô cười trông tươi như đóa hoa
Chan chứa tình trong lòng chúng ta

Về lao động thì cô coi khinh
Lúc công tác cô thầm cố cười
Giờ đến trường sao mà cô chán chê
Nhưng muốn đẹp cho đời thấy mê

 Hình internet.

Ừ cô nàng người xinh thì có xinh
Người không học thật sao mà chán chê
Cứ duyên dáng như xuân gần qua
Nhìn gương ôi ... sắp già

Này cô nàng đẹp xinh kia ơi
Sắc cô thắm sao được suốt đời
Người có học nhưng mà không có văn
Khi đói lòng học lòng cũng nhăn

 Hình internet.

Người mà chay lười thì không ai ưa
Nhắn cô gái xinh đẹp mấy điều
Dù có thấy mình nhung nhăng dễ coi
Khinh lao động e đời mất vui

Ừ cô nàng người xinh thì có xinh
Người không học thật sao mà chán chê
Cứ duyên dáng như xuân gần qua
Nhìn gương ôi ... sắp già

  • Nguyễn Ngọc Trân :  GS.TSKH Nguyễn Ngọc Trân nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Kỹ thuật nhà nước, Chủ nhiệm Chương trình Điều tra cơ bản tổng hợp ĐBSCL(1983-1990), đại biểu Quốc hội các khóa IX, X, XI, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội, cao tốc Cần Thơ - Cà Mau và Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng 2023.
  •                                        
          Viện NCHN Đà Lạt 1990. Nguyễn Đình Tứ, Nguyễn Ngọc Trân.
Nguyễn Ngọc Sơn người bạn trẻ đã ra đi quá sớm (1966-67) :
Orsay 1966. Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Phước Khánh.

Vì anh Sơn là sinh viên VN đi du học tại Pháp cho nên giấy tờ lệ thuộc vào Sứ Quán VNCH tại Paris. Trên nguyên tắc Sứ Quán VNCH phải lo đám táng và quan tài anh Sơn được đem về SQ. Nhưng Hội LHSVVNTP muốn được tiễn đưa người bạn. Hôm đó chúng tôi cùng hẹn nhau lên SQ Paris 17 với sự dẫn đầu của anh NN Trân. Đợi không lâu thì có người đại diện SQ ra tiếp bảo là cứ lên SQ vì thi hài sẽ đem về SQ ở đây, nhưng sau câu nói khéo léo của anh Trân nên SQ đồng ý để Hội LHSVVNTP làm lễ tang tức là được giữ quan tài tại Orsay để làm lễ trước khi được đưa tới SQ.

Tin Quê Hương (TQH) Ái Hữu Orsay (thuộc phe chống cộng)

TQH có bài tường thuật về buổi họp giữa LHSVVN (Nguyễn Ngọc Trân, Nguyễn Ngọc Giao, Nguyễn Đức Phương, Dương Minh Đức) và Tổng hội SVVN (Nguyễn Gia Kiểng, Huỳnh Hùng, Nguyễn Bá, Bách). «Nguyễn Gia Kiểng đề nghị đấu khẩu tại Maubert thì bài báo có dùng chữ VC Con và VC Cha khi có người trả lời « tôi đồng ý » thì anh Trân VC Cha gạt ra ngay » vì LHSVVN không công nhận Tổng hội SVVN. Bài báo rất nể anh Trân.

  • Nguyễn Nhơn Quang Keo 
  • Long, Hoan, Trường, Mạnh Hùng, Tùng, Bồ Mạnh Dũng, Mạnh Dũng, Quý Anh, Khương, Quang Keo.

     Hình internet.
Lúc đó mình phụ trách PH Orsay nhưng lại chính anh Quang Keo viết điếu văn cho mình đọc.
Quang Keo. Trại hè Moline.

  • Tennis Bures (chuyện chiếc quần quần jean)
  • Nhân (Úc), Tường Cầu Đá, Chương Lào, Cà Mau, Hải (Ngố), Tâm (Chòi), Hoan, Đỗ Mạnh Cương.
Tường Cà-Mau có ý kiến hay rủ bạn chơi tennis mỗi sáng thứ hai (khoảng 8 người), sau đó Tường Cầu Đá hay rủ lại nhà dùng cơm trưa. Câu chuyện được nhắc tới mỗi khi mời ăn tại nhà  cả 2 lần đều nhắc : vào thời SV khi nhận được quần jean do mình tặng, trước khi trao tặng quần thì mình đem giặt xong ủi cho ngay thẳng ! Điều này là dấu ấn làm anh chàng nhớ mãi không quên.

Hình internet 

Hà Ngọc Quyên : Ở trại hè SV anh chàng không phải là người đẹp trai ... từ đầu trại đến cuối trại, chỉ ngồi phơi nắng đọc báo. Vậy mà hết trại lại lấy được vợ đẹp học giỏi, đó là chị Hoa Vipharco.

  • Còn tiếp
Paris, 27-07-2020
Nguyễn Công Hoan

Trại xuân Baillet 1966 
Trần Hà Nam rất nhiệt tình cứ luôn miệng hát mãi bài Lên đàng (Lưu Hữu Phước) làm mình thuộc lòng luôn từ đó tới giờ : 

Nào anh em ta cùng nhau xông pha, lên đàng
Kiếm nguồn tươi sáng.
Ta nguyện đồng lòng điểm tô non sông
Từ nay ra sức anh tài.
Đoàn ta chen vai nề chi chông gai, lên đàng
Ta người Việt Nam. Nhìn tương lai huy hoàng,
Đoàn ta bước lên đàng cùng hiên ngang hát vang. 

Baillet 2066. Hoan, Ngọc Lan, Nam Hương, Lan Hương, Bạch Vân (mới có con tên Vinh do người ẵm ?). Đây cũng dùng chiêu bài ẵm bé vào một ngày nào đó, nhưng nếu suốt trại hè Port-de-Bouc thì cũng được thưởng công trúng tủ người nào đó trong hình trên đây ?

Trại xuân Baillet 1967. Hoan, Nguyễn Bình, Trịnh Hải Long, Lê Mộng Cần, Chương Còm, Nguyễn Năng Tĩnh, Phan Huy Đường, Lê Mộng Cần, Thị Thah Tùng, Phan Kim Hồ Điệp, Thu, Phan Thị Hồng, Hiếu, Tạ Đức Minh, Dương Minh Đức, Lâm Trí Minh, Lý Hoài Trinh, Trần Tứ Nghĩa, Nguyễn Văn Thạnh, Hà Dương Tuấn, Trần Hà Miên, Phạm Doãn Hạp, Trần Ngọc Ẩn.

Baillet 1967. Đoàn văn nghệ (Aí Vân ngồi chung bàn với Orsay) ... Tường Cầu Đá, Hương-Trần Ngọc Ẩn, Lâm Thành Hưng, Lâm Trí Minh, Bùi Thanh Tùng, Lan-Lê Tiến Phú Móm (người đang đứng).

Paris 2008. Có người bạn cho hay tin và có giấy mời xem văn nghệ.

Mình có đi dự và mua tấm hình để Ái Vân ký tặng. Một buổi văn nghệ khác của Khánh Ly, khi ấy rất đông người bu quanh nên không tới gần được. Mình bèn lớn tiếng gọi chị Khánh Ly thì mọi người tránh ra để mình vào gặp chị ấy.

Chuyện vui ở trại xuân Baillet : 

Rất buồn tụi này không trúng thăm để được vào chung kết lên sân khấu lãnh giải ... Có 3 người may mắn rút thăm lên nhận giải :
1- Hà Dương Hùng trúng tủ Bích Việt
2- Nguyễn Năng Tĩnh trúng tủ Thủy Tiên
3- Lê Mộng Cần trúng tủ Hồ Điệp (chị của Thủy Tiên)

Trại hè Vendée 1969. Bạch Vân, Thủy Tiên, Tuyết Nhung, Tuyết Mai, Nguyễn Bình.

Hội quán sau ngày ký Hiệp định Paris 27/01/1973. Bích Việt, Mai Văn Bộ.

Trại hè Vendée 1969. Bạch Vân, Thủy Tiên, Tuyết Nhung, Tuyết Mai, Nguyễn Bình.

Tuyết Mai, Ngọc Lan, Hồ Điệp, Lê Mộng Cần, Minh Cố Đạo, Cà-Mau, Hoan.

SV Orsay học thi ...

Lê Tri Phương (Hạt Mít) 

Les Ulis 1966. Lê Tri Phương Hạt Mít,Nguyễn Bình, Bạch Vân, Hoan.

Vào khoảng năm 1967 lúc đó ở cùng cư xá sv Pacaterie với nhiều người trong đó có Tạ Đức Minh (Gà-Chết), Nguyễn Phước Khánh, Phạm Doãn Hạp, Huỳnh Văn Sơn (Sơn Già), Trần Ngọc Sơn, Nguyễn Nhơn Quang, Hà Dương Tuấn, Trần Khánh Tường (Cà-Mau),  Đặng Hào Kiệt ... anh chàng nổi tiếng vì khi đi học về môn Hóa thì lại ôm theo quyển từ điển Pháp-Việt. Hôm đó Cà-Mau có báo cho mọi người biết : « Tao bận học thi tụi mày đừng đứa nào tới phá nhé ». Tuy nhiên chàng Hạt Mít đã học xong xuôi ... mình ở cùng hành lang với Cà-Mau thì buổi tối nghe tiếng Cà-Mau chạy ra hành lang la eo éo vì bị cúp điện. Anh chàng Hào Kiệt tuy bị tật ở chân đi khập khiễng nhưng chơi bóng bàn vẫn giỏi, biết khéo nói lấy được Kim Anh (D.E.A. Physique nucléaire) làm vợ vì 2 người đều sanh cùng ngày 24/12 : phải chăng đó là duyên nợ ?

Cư xá Orsay rue Pacaterie 1967.

Phạm Doãn Hạp : Cùng ở cư xá Rue Pacaterie Orsay, ở phòng số 180 nên mọi người ai cũng đi ngang mà không không quên ghé thăm !

Tường Cà-Mau :

Là người may mắn nhất không phải đi xin việc cực khổ như mọi người mà chưa chắc đã được nhận, vì phải vượt qua chặng phỏng vấn rất nhiều người hàng trăm CV hy vọng được trả lời hẹn ngày phỏng vấn, xong cuối cùng công ty sẽ chọn người nào thích hợp nhất trong số vài ba người. Nhưng lúc ấy người ta đang cần tin học mới hỏi bạn Cà-Mau có muốn đi làm không, vừa mới đậu MIAG (Maitrise Informatique Appliquée à la Gestion) xong. Họ cần đến nỗi năm sau nhận cả sv nào thi trượt MP2 hoăc PC2 chỉ cần có học rồi không cần phải đậu thi cuối năm. Mình thấy vậy liền báo cho một bạn đang rầu vì thi trượt.

26.8.72 Đám cưới Tường Cà-Mau :

Lê Mộng Cần, Huỳnh Văn Sơn, Quang Keo, Hoan, Tuấn, Cà-Mau.

Hoan, Trần Ngọc Sơn, Nguyễn Bỉnh Khánh, Quang Keo, Lê Mộng Cần, Đan Tâm, Quý Anh.

Bích Việt, Ngọc Lan, Cà-Mau.

Ngô Tích Phước, Anh Văn, Tâm Đầu Bếp, Cà-Mau, Quang Keo, Lâm Trí Minh.

Minh Gà-Chết, Dương Minh Đức, Hồ Điệp.



1975. Trại học tập Moline. 

Nam Huong, Chí Mẫn, Quý Anh, Hoan, Long Cồm, Khôi, Mạnh Dũng,Viên Tấn Lễ.
Chí Hùng, Mạnh Châu, Lê Thanh Tùng, Khoa.
Thanh, Ngọc Lan, Anh Hoa, Tuyết mai.

Quang Keo, Hoan, Hoàng, Kim Tuyến, Quang, Tân, Chí Hùng, Việt Hùng, Trần Viết Tú, Bỉnh Khiêm, Mừng, Tùng.
Khương, Vũ Đỗ Quỳnh, Mạnh Dũng.

Tình cờ gặp lại Viên Tấn Lễ (cùng thời Lê Thanh Tùng, cả hai từ Bỉ qua Pháp)
California 29.05.2025. Cây táo rất nhiều quả trong vườn nhà Viên Tấn Lễ, mua tại Costco được 10 năm.



TT Phạm Văn Đồng sau HĐ Paris.
Tùng, Bình, Tiến, Quý Anh, Thủy, Búc, Tư Hùng, Hiệt, Tuấn, Nghĩa.
Trương Nguyễn Trân, Lâm Minh Chiếu, Từ Điện Âu, Anh Thư, Cúc, Quới, TT PV Đồng, Bạch Vân, Phạm Đồng, Ngọc Hoa, Phúc Kỳ, Bùi Trọng Liễu.
Hoan. Lê Văn Cường, Hàn, Lư, Nhiếp, Trần Hà Anh, Nguyễn Khắc Nhẫn, Nguyễn Thành Long, Triều, Nhiếp, Dương Minh Đức, Hà Dương Tường, Khương Quang Đồng.

Orsay 
Phùng Bá Thọ, Trần Hà Nam, Huỳnh Ngân, Châu Hoàn, Đỗ Đình Lân, Trần Ngọc Sơn.

                                    Bình, Lân, Thảo, Bạch Vân, Lộc, Khánh, Ngân, Trần Ngọc Sơn, Nguyễn Ngọc Sơn.

SV Việt Nam đậu vào trường lớn :

Mọi người ganh đua thi vào tường lớn như trường Bách khoa (Polytechnique), trường Cao đẳng (ENS Rue d'Ulm), trường Hầm mỏ (Mines), trường Cao đẳng Truyền tin (Télécommunications), trường Cao đẳng Điện (Electricité),trường Cầu đường (Ponts et chaussées), trường Hàng không (Aéro), Ecole Centrale de Paris … Mình thì muốn thi Cầu đường vì bằng cấp ở Pháp có giá trị ở vn tuy mới ra trường nhưng sẽ được trọng dụng hơn người khác, không kể gì tới kinh nghiệm nghề nghiệp. Bố mình muốn như vậy tuy nhiên cũng không sao … ở trên đó Bố chắc cũng hãnh diện về con mình.

Mình may mắn có người anh họ Đỗ Quang Nghiêm cho mình ở tạm nhà Đông dương vào dịp lễ Giáng sinh cuối năm 1962. Anh rất hiền lành cho mình ngủ giường còn anh nằm dưới đất, buổi sáng anh ra mua bánh mì về anh em cùng ăn sáng. Anh Lũy là bạn cùng học Y-khoa nên mình được gặp luôn nhiều bạn cùng lứa với anh. Mình còn nhớ anh Nguyễn Trọng Anh đang chuẩn bị thi vào các trường lớn trên đây. Anh Anh trả lời anh Nghiêm «Mày mà thi cái gì»! Lúc ấy anh Nghiêm cũng đang bận học thi Y khoa.

Mình còn nhớ mãi câu nói đó, chắc anh Nghiêm cũng buồn nhưng chấp nhận bởi vì chuyện thường tình («người giỏi toán thì học gì cũng được, trái lại có giỏi Hóa học thì chưa chắc đã giỏi về toán chứ đừng nói học toán được»? Sau này anh Nguyễn Trọng Anh dạy học ở Orsay thì mình mới hay anh ấy đã đậu vào trường Bách khoa. Phan Huy Quốc Lũy bạn của anh Nghiêm cũng học Y-khoa thường gặp lúc ở phòng anh Nghiêm.

Lúc ở phòng anh Nghiêm thì mình gặp Nguyễn Quốc Sơn, cùng lứa được học bổng Pháp 1962 với Vũ Thiện Hân và Lâm Minh Chiếu. Anh Sơn có mở cửa phòng cho mình xem trên bàn và nói «chỉ cần có 2 quyển này thôi». Anh đậu vào trường Bách khoa ngay năm thứ nhì cũng như Lâm Minh Chiếu, và Vũ Thiện Hân đậu vào trường Truyền tin (Télécom).

Hè 1962 anh Chiếu đậu xong trường Bách khoa đang chuẩn bị đi nghỉ hè thì nói «lúc chưa đậu thì ham lắm nhưng đậu rồi thì thấy chẳng là gì». Chỉ có 2 người VN xin được vào Louis Le Grand, trường khó nhất, chỉ chọn những hồ sơ tốt nhất Vũ Thiện Hân và Lâm Minh Chiếu, mà bố mình cho biết. Sau Louis Le Grand mới đến Saint Louis và Henri IV.

Chỉ có anh Hân là mình gặp lại 2008 cho tới nay. Khi ấy anh có tiếp mình tại labo CNAM (Conservatoire National des Arts et Métiers) làm sếp luôn 4 labo, trong bụng anh ấy nghĩ « giúp bạn được gì thì cứ giúp ». 

Thi tú tài 1962 thì anh Hân đậu thủ khoa. Chị Bích Đào bs là vợ anh Hân. Mình quen chị Bích Đào ở trại hè Port-de-Bouc 1965 vì cùng trong một toán. Chị Bích Đào lập hội ASSORV giúp trẻ mồ côi từ 1992, có 3 nhà trẻ mỗi nhà nuôi 50 trẻ ở Cần Thơ, Vị Thanh và Đà Nẵng. Mỗi năm có tổ chức bữa ăn mình đều tham dự.

Hội từ thiện ASSORV có 3 chi nhánh ở VN

Sinh hoạt trại hè Port-de-Bouc, Sète, …

Một vài lúc mình không quên được :

Phan Quang Thu :

Mặc dầu chơi bóng chuyền không giỏi mấy, nhưng anh Thu trổ tài làm trọng tài cho mọi người chơi được hào hứng. Bởi vì đã là trọng tài thì mọi người phải tuân theo, không được cãi. Giao banh, truyền banh, đỡ banh tất cả đều do anh quyết định cho điểm hay không. Lúc này anh Thu và anh Quang Keo rất thân nhau và đồng thời là nòng cốt, cùng với anh Lê Mộng Cần tích cực nhất gây không khí nhiệt tình ở trại. Mình vấn còn nhớ mục Quang Keo và anh Cần diễn : « Đùng ! Đùng ! Đùng ! … Là cái lũ Hôi tanh ! Hôi tanh ! »

Nguyễn Văn Bổn :

Nổi bật nhất là bóng chuyền, không phải vì anh là người tổ chức trong đội số 1 của Hội LHVK, nhưng mỗi khi có nhiều trại sinh muốn tham gia bóng chuyền, có người mới học chơi hoặc mới biết chơi thì anh Bổn lại đứng ra tổ chức cho đội này thắng được bên kia.

Về văn nghệ tôi nhớ có lần anh Bổn đóng vai em bé tròn trùng trục làm hề cho cả trại.

Quên mất đi trại thì số con gái rất hiếm, chỉ có con của VK nhưng vấn đề sanh ra và lớn lên tại Pháp thì chưa chắc gì các bạn từ VN đi du học có thể thích ứng được. Cũng có nhiều chuyện xích mích xảy ra mình cũng không hay biết. Chỉ mới đây khi về thăm gia đình VN, vài người bạn dẫn mình đi thăm bạn ở Châu Đốc. Người này lại nhắc tới anh Bổn, mỗi khi có dịp thì mình chuyển lời khi nào anh Bổn có dịp về VN thì anh ấy muốn gặp lại người đã từng bênh vực anh bạn khi bị ở thế yếu cảm thấy bơ vơ ...

                                             

Hình internet người xem thì đông ở Hanoi.

Cờ tướng ở trại hè : Minh Gà-Chết

Lúc đông người nhất là sau bữa cơm trưa khi uống cà-phê … Mình chỉ đứng xem thôi chứ không có kiên nhẫn để chơi, thường là Minh Gà-Chết và Lý Hoài Trinh, Hà Dương Tường, Phan Huy Đường … Chị Phương Thảo thì đòi chơi với Minh Gà-Chết nhưng bị từ chối vì anh ta chỉ thích đấu với người ngang hàng, trả lời cho chị Thảo : «ra rủ Hoan mà chơi». Chị Thảo rủ mãi cuối cùng tôi cũng phải chiều ý, nhưng không biết chơi và cũng không ham cờ vì rất mệt suy nghĩ. Thế rồi lần nào mình cũng thua.

Nhớ lại lúc học Math Sup Lycée Pothier 1962, ở nội trú thì có anh bạn tên Sgueg. Anh ấy chơi cờ Dame với ai cũng đều thua, bèn rủ mình chơi mà mình thì chẳng biết cờ Dame. Anh bạn nói dễ lắm và dạy mình chơi … tất nhiên mình thua anh ấy nhiều lần. Người bạn này cũng thường bị lớp trên bắt nạt (bizutage) điều mà Ségolène Royal, khi vừa nhận chức Bộ trưởng, đã đưa ra luật cấm tại các trường học, sau khi thấy đã có nhiều lạm dụng xảy ra tai nạn.

Hình internet.

Bà ngoại không thích thua bài

Từ khi còn nhỏ tôi thích làm vừa lòng … vào buổi sáng mùa hè 1956 ở Việt Nam lúc ấy ông ngoại và bà ngoại tới ở nhà ba mẹ chúng tôi, mẹ tôi bảo tôi chơi bài (Tam cúc) với bà ngoại và nhắc nhở tôi là bà ngoại không thích thua đâu nhé

12-02-1956 nơi ở khi mới giọn về Saigon số 89 đường Phan Đình Phùng,  (đầu năm Bính Thân sáng thứ tư 1956, khi di cư từ Bắc vào Nam 1954). Hàng đầu : Thu Lê (cô 10), bà ngoại, Thúy Cân (cô 9). Hàng sau : Hiển Henry (thứ 5), Christine Nguyễn (chị cả) và con gái lớn (Bích Hạnh), Côn (chồng của Christine), mẹ, ba bồng đứa con gái thứ hai của Christine, Huy (thứ 6, mất 1989). Trên ảnh còn thiếu 4 người : Lâm (anh hai, mất 1991), Nga (thứ 3), Đạt (thứ 4), Hoan (thứ 7), Lãng (thứ 8, mất 2018)

Khi cầm những lá bài trong tay, thay vì giữ lấy để thắng 1, 2 hoặc 3 con thì tôi lại vất đi những con lớn mà chỉ giữ lại những con nhỏ nhất không có giá trị ! Ví dụ đến lúc chót mỗi người đưa ra 2 con xem ai thắng : tôi đưa 2 con 8 và bà ngoại 2 con bồi (valet) … vậy là bà ngoại thắng ván này ! Tôi còn nhớ nét mặt của bà khi thấy tôi đưa ra 2 con 8 và bà vui mừng đưa ra 2 con bồi !

Cứ tiếp tục như vậy lúc nào tôi cũng thua. Làm sao lại có thể kém may mắn như vậy và tôi nói bà may mắn quá !

Chơi quần vợt cũng vậy, đứng bên này sân với đồng bạn thì tôi vẫn nâng banh cho vừa tầm tay để anh Hà dứt điểm (anh Nguyễn Ngọc Hà người đã từng giúp tôi khi bị thử thách ở Việt Nam, sau này năm 1996), chơi bóng bàn cũng vậy. Anh Hà nói tôi chơi quần vợt như một dịch vụ ! Tuy nhiên đối với những người giỏi hơn thì tôi cố gắng sửa đổi cách chơi cho tiến bộ hơn. 

Nguyễn Ngọc Hà tại hội chợ Berlin (28.7 - 5.8.73) với em Võ Thị Liên bị bom napal Sơn Mỹ.

Bizutage Lycée Pothier Orléans : vào ngày 23/10/1962 (2 tuần sau khi mình nhập học trễ một tháng).

 Marc Blanchard, Hoan, Pierre Deniau.
 Renaud phải ngồi xe kéo tới tượng đài Jeanne d'Arc.

Marc Blanchard trước tượng đài Jeanne d'Arc. 

Math Spé hát Hymne à la Taupe :

Hymne à la Taupe
(Sur l'air de 
la Galette de Saint-Cyr.)

Jehovah fit sortir le taupin du néant.

Plânant sur l'Univers de son vol de géant,

Du flot de ses calculs, il innonda le monde

Et répandit partout sa science féconde.

REFRAIN:

Artilleurs mes chers frères,

A sa santé buvons un verre,

Et répetons ce gai refrain:

"Pschitt à la Taupe et aux taupins."

Et répétons... ET REPETONS!

Ce gai refrain... CE GAI REFRAIN!

"Pschitt à la Taupe et aux Taupins."

Pour résoudre le problème, il eut la fière idée

De ne choisir qu'un axe de coordonnées:

Sous le ciel étoilé de saphir et d'onyx,

Il placa le taupin sur le grand axe des X.

(REFRAIN)

Et quand viendra la fin de toute vie sur Terre,

Quand tout s'écroulera, dans un bruit de tonnerre,

Et qu'aux deux points cycliques, on verra apparaître,

Ecrit en traits de feu: "La Terre a cessé d'être."

(REFRAIN)

Ignorant cet avis, émanant de Dieu même,

Cherchant à démontrer un dernier théorème,

Sur les débris fumants des empires humains,

On verra se dresser: LE DERNIER DES TAUPINS!

(REFRAIN)


Học vẽ nghệ thuật (dessin artistique) : Cứ đúng 12g lúc hết giờ học, không chậm một giây nào, Christian Francois người bạn cùng ở nội trú lại vang tiếng hát, cả lớp cũng đều hát theo :
C'est la fanfare
A Bernacule,
C'est la fanfare à Bernacule,
Tu l'a voulu
T'en plains pas,
Fallait pas y aller
Dans ce bordel là.

Bởi vì đi thi không có môn này, chỉ có vẽ kỹ nghệ thôi (dessin industriel). Không phải là không tôn trọng người Thầy dạy vẽ ... truyền thống của họ phải hát như vậy, và người Thầy cũng hiểu ý và cũng không buồn.

Khi mình vừa tới được Cha Renou (cựu Hiệu trưởng Lycée Pothhier Orléans) viết thư giới thiệu nên được vào ở nội trú ngay và hôm sau đi học tuy trễ đến 1 tháng. Ngay hôm đầu tiên ở Pháp mình được các bạn cho hay về Bizutage, họ bàn với nhau để báo cho lớp trên (Math Spé), vì thấy một bạn có vẻ hơi ngộ nghĩnh, có thể là mục tiêu cho đàn anh « hành hạ » mỗi ngày ngay ở nội trú. Mấy bạn thấy mình là người nước ngoài cho nên cũng tôn trọng, đặt cho danh hiệu « Grand Prête Taupinal » và đối xử tử tế lễ độ. Ngày Bizutage 23/10/1962 nối đuôi nhau đi suốt từ nội trú tới trung tâm TP Orléans (place Jeanne d'Art), người bị « hành hạ » Renaud là Trưởng lớp Math Sup của tụi này (xem hình trên đây).

Tìm lại bạn : Alain Lignault giỏi nhất lớp, vào dịp hè 1963 anh bạn lại đi thi ĐH Orléans (La Source) và cũng đậu luôn. Đến hè 1964 lại tiếp tục thi và đậu bằng cử nhân Toán học. Mặc dầu đậu vào các trường lớn nhưng Alain Lignault lại thích tiếp tục học ĐH ? Rất mong gặp lại người bạn này, tánh dễ thương khiêm tốn.
Alain Lignault là người áo trắng ở hàng thứ nhì.

Orléans 1962.

Trễ một tháng được GS Daux cho mượn nhiều trang ghi chép các bài về Hóa học của chính Thầy soạn ra để dạy. Còn về Toán học thì không cần, tuy nhiên đến cuối năm mình vẫn dư điểm lên lớp Math Spé mà GS Jeangirard có phê « a fait un très gros effort pour arriver à des résultats honorables ». Không phải ai cũng được lên lớp gọi là 3/2 (trois demi), học Math Sup gọi là 1/2 (un demi) mà nếu học lại lớp thì gọi là 2/2 (deux demi) và học thi năm thứ ba thì gọi là 6/2 (six demi). Năm thứ nhì học thi mà không đỗ vào trường nào, phải học thêm năm thứ ba gọi là 5/2 (cinq demi) hoặc là 6/2 (six demi) nếu phải học 2 năm Math Sup. Phần đông thí sinh 5/2 đậu vào các trường lớn trong khi các bạn cùng lứa với mình đều đậu vào các trường như Bách Khoa (Polytechnique), Truyền thông (Télécom), ... cũng có trường hợp 6/2 (học 2 năm Math Sup) mới đậu vào trường Bách khoa.

Mình học đến năm thứ ba 5/2 mà không đậu vào trường nào cả. Tuy nhiên khi học ĐH Orsay thì lại thích hợp hơn. Bởi vì quen giải nhiều bài toán, nếu biết cách, thì rất nhanh còn nếu chỉ giải theo lý thuyết thì có khi khó ... lúc còn là SV buổi tối các bạn rủ nhau ra 336 họ mở sẵn cửa buổi tối. Hôm đó có một bạn, thấy mình có mặt, mới thử xem vì có một người bạn giỏi toán nhất trong bọn họ không biết giải. Mình chỉ liếc qua là biết kết quả rồi. Thấy mọi người còn nghi ngờ mình bèn viết ra liền, không cần theo lý thuyết phải thay đổi ẩn số (ví dụ u=tanx thì có thể viết u={[1+tan(x/2).tan(x/2)] /2tan(x/2)} ...) sẽ ra một bài toán rất khó giải. Ẩn số u=tan(x) và v=tan(x/2), tức là u=(1+v2)/2v ... du=, dv=.
Năm đó để đậu cử nhân (Maitrise de Physique) chỉ cần đậu 2 chứng chỉ, nhưng vì tham muốn có cử nhân vừa Vật lý vừa Toán và Cơ học nên ghi thi luôn 4 chứng chỉ ... mình chỉ đậu được 3. Đó là toán ứng dụng TMP (Technique Mathématique de la Physique). Mình nằm trong số 4 người đậu đầu (hạng 3). Kỳ thi này thì có một bạn ngay sau lưng mình y/c viết chữ thật lớn trên giấy nháp. Anh Vũ Hải Long thấy kết quả Bat Math liền vội vàng tới ngay cư xá cho mình hay.

Vào thi vấn đáp thì GS Jakovlev chỉ hỏi một câu khi nào tích phân kép có ý nghĩa, ông thì đợi mình trả lời là tích phân được (intégrable), còn mình cứ dài dòng cắt nghĩa thế nào mới tích phân được. Đến lúc sực nhớ ra, 5-10 phút sau, mới nói intégrable. GS hài lòng và cho mình về.

Tôn Nữ Như Hoa :  Trại hè Port-de-Bouc 1965. Năm ấy cùng với Tạ Đức Minh (Gà-Chết) và Tạ Minh Chánh (Ecole des Beaux Arts), ... mình thường được rủ tham gia buổi tối, vì chị Hoa làm thịt bò nhúng dấm ngay tại trại. Minh Gà-Chết lo đi mua rượu.

Tôn Nữ Thị Ninh : Đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt Nam bên cạnh Liên minh châu Âu (EU) và tại Bỉ, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Việt Nam

Chị Ninh qua Pháp 1964 học Đại học Paris và Đại học Cambridge. Vì cùng chung toán Hè Port-de-Bouc 1965 chị Ninh giỏi tiếng Anh nên có dạy tiếng Anh và mình có tham gia học cho chị ấy vui, dạy phát âm từng câu :

 
Những trang này 60 năm sau mình còn giữ nguyên từ 1965 tới giờ.

Chị ấy đi trại mặc váy dài thì có khi mọi người nghĩ làm thế nào chị ấy có thể vào bưng được ? Vậy mà chỉ vài năm sau là chị xin về VN, rồi làm thông dịch cho TT Phạm Văn Đồng. Chị ngồi ăn cùng bàn ... có cả Tạ Minh Chánh học trường Mỹ Thuật (Ecole des Beaux Arts), đờn giỏi, đá banh cũng giỏi (xem hình dưới đây), đi trại chỉ có bộ quần áo duy nhất đang mặc và bàn chải đánh răng (bỏ trong hộc đàn guitare). Hôm đó đang ăn thì trời đổ mưa, chị Ninh cùng với tụi này vẫn ngồi ăn như thường, trong khi mọi người bỏ chạy hoặc chui xuống gầm bàn.
Internet. Tôn Nữ Thị Ninh.

Khi chị Ninh nghỉ hưu là lúc chị huy động được nhiều người làm khoa học khắp nơi trên thế giới với vốn 300 000 F để thành lập ĐH Trí Việt. Mặc dầu được Ban CH Trung ương chấp thuận nhưng hồ sơ tại TP.HCM lại không được, sau khi đã bỏ ra 10% (thông tin do anh Nguyễn Ngọc Giao, bữa ăn anh Hoàng Long Hưng mời lại chơi, vì chị Anh Linh mất 2010).
Cité 1966 Foot. Từ trái sang phải : Tạ Minh Chánh (thứ 2), Anh Văn, Minh Gà-Chết, Lực, Hoan (thứ 7).
Hàng đứng : em Phước George, Nguyễn Quốc Thái.

Ở trại hè cũng là lúc mình, cho tới nay vẫn còn nhớ thuộc lòng bài hát, trong khi đợi bữa ăn anh chàng Quý Anh hát mãi, bụng thì đói vừa đi xung quanh bàn ăn miệng hát (thơ Tố Hữu) :
Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
Đất anh hùng của thế kỷ hai mươi !
Hãy kiêu hãnh : trên tuyến đầu chống Mỹ
Có miền Nam anh dũng tuyệt vời.

Paris, 10-04-2025.

Nguyễn Công Hoan 

(ấy chết còn tiếp, vì nhiều thất bại chưa kể !)

Đầu tư không ích lợi

Tháng 11/2016, chính phủ Pháp đã cắt giảm Tài trợ Nghiên cứu KH, nên khó có thể dựa vào các Labo mà mình không hay, và cũng có nhiều lời khuyên đừng đầu tư. Nhất là Labo CIAMS Paris Saclay đã ngỏ lời mượn máy của hãng Esaote mà không được. Mình lại đam mê kiếm ngay một máy cũ có thể dùng tạm được và hãng này còn đem máy tới tận nơi trao và hướng dẫn xử dụng.

 Fac Sc Sports. Julien (CIAMS) và Godin (Ingénieur d'Application Esaote).

CIAMS. Marie Gernigon Trách nhiệm môn học Cử nhân.

Máy siêu âm này có thể lưu nhận được các đo lường về thành mạch động mạch chủ (carotide), chỉ có hãng này làm được theo yêu cầu. Rất tiếc chính phủ Pháp không cho thử nghiệm kể từ 2016 làm cho hoạt động nghiên cứu KH bị giới hạn rất nhiều, ngay khi CIAMS vẫn còn được một số phụ cấp cho các đề tài nghiên cứu. Thật là vô ích, giao máy tận nơi rồi lại không được sử dụng.

Rồi lại lấy lại máy đem về nhà, tốn nhiều công sức, thà cứ để ở Labo CIAMS. Phải tốn công thuê người (2 gros bras) mới mang lên được vào phòng trọ, máy lại chiếm nhiều chỗ, cuối cùng quyết định thuê xe chở máy tới tận hãng để cho họ luôn. Đó cũng là điều phải trả bằng giá, theo PG đó là cái nghiệp (karma) vì đã sống thì ai cũng phải trả nghiệp. Tổng cộng mất 3k + chuyên chở 0,5k để người khác hưởng.
23/01/2022. VTC bảo vệ máy thật kỹ trước khi di chuyển.

 
Trước khi chuyển lên xe.

Rất nặng, cần 2 người thật khỏe mới đem lên lầu 2 với 40 bậc thang. Rồi khi mang xuống cho phòng trống, đem cho luôn)

Lấy người bệnh ở đâu ra ?
Bây giờ thử nghiệm để làm gì ? 
2023 Cần Thơ. Dược sỹ Trần Phượng, trước cửa tiệm thuốc, dự định đo lường khi Việt Liên cho nượn máy.

2011 Hanoi. BV Bạch Mai. BS Mạnh Cường.

Cuộc gặp gỡ 2018 ở Paris với GS Jacques Deguise (Montréal), để nói chuyện thân mật về độ cứng thành mạch ... sau đó có lẽ ông không muốn đánh giá bản thảo của GS Helene Girouard (Montréal), đăng trong báo Tim mạch của Mỹ (American Heart Association), cho nên đề nghị Olivia Stenger liên lạc với mình ?

Tháng giêng 2019, Olivia Stenger (American Heart Association) đã gởi bản thảo JAHA/2018/011630 của GS Helene Girouard « Arterial stiffness due to the carotid calcification disrups cerebral blood flow regulation and leads to cognitive deficits » cùng tác giả với 8 người khác : Gervais Muhire, M. Florencia Iulita, Diane Vallerand, Jessica Youwakim, Maud Gratuze, Franck.R Petry, Emmanuel Planel, Guylaine Ferland. Trong đó có 3 người ở Pháp và 5 ở Canada.

Mình suy nghĩ khá lâu rồi mới nhận lời, vì JAHA là tờ báo mà nơi nào cũng đăng ký về tim mạch, bây giờ mình lại phải đánh giá, làm Reviewer cho tờ báo ? GS Jacques Deguise lại trao cho mình làm chuyện đó ?

Biên tập viên tờ báo viết :

Thank you for your review of "Arterial stiffness due to carotid calcification disrupts cerebral blood flow regulation and leads to cognitive deficits" by Gervais Muhire, M. Florencia Iulita, Diane Vallerand, Jessica Youwakim, Maud Gratuze, Franck.R Petry, Emmanuel Planel, Guylaine Ferland, and Helene Girouard [Paper #JAHA/2018/011630], which we have safely received. A copy of this review is attached for your reference. 
Jose Gutierrez 
Associate Editor 
Journal of the American Heart Association 

Mình viết bình luận cho 9 người trên :

Thank you very much to showing how the brain is damaged by arterial calcification. As you indicate in your manuscript it would be interesting to take into account arterial stiffness considered as a major marker understanding of this impact on brain function. In this purpose to determine arterial stiffness we need 3D calculation of knowing parameters as diameter D, thickness h, displacement (Dmax - Dmin) and pulse pressure : Six couples of D, h and displacement. Because to calculate 3D stiffness of artery wall we need these data. We will make mistakes with 1D model (arterial compliance, pulse wave velocity, β index). The error would be 70% when I compare 808 kPa (Moens-Korterweig formulus for PWV=7,79 m/s (NT Patients) « Carotid and Aortic Stiffness : Determinants of Discrepancies », Stephane Laurent et als, Hypertension 47 ; 371-376 ; Hopital Beaujon/Pr Leseche July 23, 2009) to 474 kPa (NT of 10 Patients, Mylab Twice).

Viết riêng cho ban biên tập :

This study is very interesting to understand the damage of the brain. It would indicate that the damage is likely possibility with carotid calcification. Or carotid calcification and others pathologies such as hypertension, diabetes, smoking, cholesterol, overweight and aging leads to increased arterial stiffness. So I think it should be wise to measuring arterial stiffness not by arterial compliance, pulse wave velocity or β index that was model 1D (one dimension). I propose 3D model taking into account thickness and incompressibility (invariable volume of tissue).

Olivia muốn biết có nên nói thẳng không ?

Thank you for your review of the manuscript JAHA/2018/011630. I noticed that you attached a PDF file along with your review (which I have attached below in this email). I wanted to know if this was something that you wanted us to send to the author as well as your comments in the submission form. Please let me know if you want me to attach this document in the decision letter to authors. 

Olivia 

Không biết mình có nên cho chi tiết không, toàn bộ bài viết về Phòng ngừa bệnh tim mạch bằng cách đo độ cứng thành mạch, 8 trang ? trước khi Olivia trả lời từ chối không đăng bài. Đó là quyền của Tạp chí Tim mạch JAHA. Theo kinh nghiệm từ lâu, GS Pascal Chaland ĐH Paris 7, khi mình cũng đã gặp tại Inserm Ecole de Médecine.

Về VN còn khó khăn hơn

Vì do chị Như Mai, có nhiều bạn quen ở Cần Thơ, nên chị ấy muốn mình thử nghiệm dự án tại VN, với đề tài Tim mạch để hợp tác hai bên Cần Thơ-Orsay. Chị ấy rất tích cực vận động nhiều người từ VN tới Orsay, trong đó có ông David ROS (Cựu Thị trưởng Orsay) hiện là Thượng Nghị Sĩ (Sénateur). 

Ở VN có 2 người đã từng được Học bổng Pháp về NCKH. Một người chuyên về Truyền tin và Thông tin ở ĐH Cần Thơ (NTIC) và người khác là Trưởng phòng NEXT Lab ĐHQG Hanoi.

01/2023 một buổi họp Truyền hình khoảng 12 người từ Cần Thơ-Pháp-Mỹ lúc 20g00 VN, 14g00 Pháp và 05g00 Mỹ để triển khai dự án. Sau nhiều cố gắng từ Sở Y-Tế : Cần Thơ tới TP.HCM và Hanoi không có kết quả. Mọi người đã quyết định ngưng tại đó. NEXT Lab và NTIC Cần Thơ đã nhận đứng tên để thử nghiệm trên máy siêu âm MyLabX8, do Việt Liên đã sẵn sàng cho mượn máy trong 1 tuần. Rất khẩn trương để thử nghiệm trên 300 người (100 khỏe mạnh từ các lứa tuổi 20-29, 30-39, 40-49, 50-59, 60-69, 70-79) và 200 người khác có vấn đề sức khỏe Tiểu đường, Hút thuốc, Mỡ máu, Huyết áp cao, Thừa cân, Thực phẩm. Nhất định không được phép thử nghiệm ở VN.

MyLabX8exp mới nhất của Việt Liên.

Mình dự định nếu kết quả thử nghiệm được khai thác và công bố, thì có nhiều hy vọng tìm được nguồn 
tài trợ do NEXT Lab quản lý, và tạo ra việc làm cho SV từ VN tới Orsay với rất nhiều ứng dụng phòng 
ngừa tim mạch, theo rõi người bệnh, nghiên cứu dược lý và dịch tễ học. 

Herbalife, Amway (Doanh nghiệp đa cấp)
Thử nghiệm này lại rất cần cho 2 công ty đa cấp (Herbalife, Amway) để chứng minh sản phẩm tăng cường sức khỏe là có ích. Herbalife có doanh số lớn nhất VN, gần 20 tỷ mỗi ngày. Mình đã dự định trong số 300 người thử nghiệm, về độ cứng thành mạch, khoảng 50-60 người theo chế độ dinh dưỡng này. Vậy mà họ cũng chưa dám đứng ra ? trong khi đã hẹn ngày Việt Liên giao máy, đang di chuyển từ TP.HCM, có sẵn 2 người dược sỹ sẽ được dạy xử dụng máy, vẫn phải hủy bỏ !
Cần Thơ 06/01/2023. Thu Câu Lạc Bộ An Khánh.

Cần Thơ, 13/08/2022. CLB Herbalife Bình Thủy.

13/04/2025
(còn tiếp, rất nhiều thất bại khác)

Mình không phải là Trợ lý (Assistant)

Hồi đó ông Thầy mình Robert Mazet là GS Cơ học, có bữa Mazet đang coi thi ở tầng hai Bib Orsay, mình tự nhiên tới gặp để chào và hỏi vài chuyện về luận án. Có lẽ nhiều bạn thấy như vậy lại tưởng mình là Trợ lý (Assistant) cho Mazet ? Vì có nhiều lần hỏi bài, có người còn hỏi cả đề thi ! Thật sự mình không biết, mà có biết cũng không thể tiết lộ được. Mình không phải là Trợ lý, nhưng chỉ phụ trách trông coi công việc thực tập (Travaux pratiques) luôn 2 lớp MP2 và PC2.

Robert Mazet : một vị Thầy Nhân đạo

Không phải chỉ là Thầy, nhưng Mazet là người rất nhân đạo, quý trọng người vợ mà mình chứng kiến khi ở văn phòng Mazet. Lúc ấy có người gọi điện cho Mazet để mời đi ăn, Mazet đồng ý nhưng hỏi thêm là vợ ông tới được không ?

Vào niên học 1965, về cơ học tổng quát, lần đầu tiên mọi người thấy Mazet dùng một người khuyết tật chỉ để xóa bảng khi đã đầy, và hạ bảng còn trống xuống. Nhưng Mazet là người rất nhân đạo và khiêm tốn. Anh chàng tuy khuyết tật nhưng lại cảm thấy rất hãnh diện, được cùng chiêm ngưỡng với tất cả cử tọa, về một bài giảng đáng quý, không phải của riêng Mazet, nhưng của chung tất cả Giảng đường.

Tiếc quá không giúp được người bạn

Orsay 1970, bản báo cáo thực tập, người bạn làm chung tách ra để viết báo cáo riêng. Như vậy chỉ có một mình viết báo cáo, đáng lẽ mình cứ nhận thêm người khác đang cần đậu (chỉ cần đọc và sửa thôi), cũng chẳng sao vì Mazet cho phép một cách dễ dàng. Hồi đó mình lại sợ, đáng lẽ để thêm người bạn vào bản báo cáo, để được đậu D.E.A. với phần thực tập, thì anh ấy mới thi luận án Quốc gia được.

Robert Mazet sắp nghỉ hưu

Điều  này làm cho nhiều người e ngại, thầy mình nghỉ thì làm sao tiến tới trong sự nghiệp ? Nhiều người lại cho rằng lý thuyết của Mazet không có ứng dụng trong kỹ nghệ. Riêng mình, vì quý trọng người thầy nhân đạo, cho nên vẫn đi theo. Vì nhân đạo như vậy Mazet luôn bảo vệ học trò của mình, trong đó có tôi, một trong những học trò cuối cùng. Bởi vậy không lạ gì, nhờ tiếng của Mazet, mình được tuyển vào C.E.A. (Centre d'Etude Atomique) à Saclay (essonne) và được giữ lại Labo Nghiên cứu Cơ nhiệt (Etude Mécanique et Thermique). Nhất là tin đồn nhanh, mình không hay biết, khi Mazet dành một văn phòng, chỉ tận tay cái bàn mình sẽ ngồi, có tủ sách và tấm bảng đen tại Labo Cơ học chất rắn Bât 405 (Mécanique des Solides) ĐH Orsay. 

Orsay 07/10/1974.

Bữa đó mình lên văn phòng của mình ngồi, ít lâu sau thấy Jean Lemaitre tới thăm. Có lẽ nghe đồn Labo này sẽ thuộc về mình ? Điều mà mình không bao giờ nghĩ tới, nhiều người chức vụ cao hơn. Mình còn chưa được làm Trợ lý (Assistant), Trợ lý Giáo sư (Maitre Assistant), Giảng viên (Maitre de Conférence), Giáo sư (Professeur). Mọi người bàn bạc với nhau nhưng Mazet quyết định như vậy, cho tới khi nào mình thi ra Tiến sỹ Quốc gia. Điều này Roland Roche sếp Labo Cơ nhiệt (Etude Mécanique et Thermique), có hỏi mình thi Tiến sỹ Quốc gia để làm gì ? Công việc ở đây không cần tới. Alain Hoffmann, người trụ cột của Labo, khi xin sếp trên cho mình ở lại Labo, bằng cách để công ty quốc tế về dịch vụ tin học C.I.S.I. (Compagnie Internationale de Services en Informatique), nhận mình làm kỹ sư, rồi cho C.I.S.I. mướn lại ... mình biết số tiền cho mướn mà C.I.S.I. hưởng lợi. Guy Canevet (calcul scientifique), người đã nhận mình vào làm, cũng một lò Bách khoa như Alain Hoffmann, chỉ khó là số tiền Trưởng phòng (Département) sẵn sàng chi ra. Thay vì chi 110 000 F thì được 200 000 F, tức là C.I.S.I. được lời mỗi tháng 90 000 F mà mình không hay, cho tới  lúc gặp anh bạn người Việt làm sổ sách in cho xem bản hợp đồng. Qua năm sau thì Canevet gọi mình tới, cho lên chức 2A quản lý dự án (chef de projet), thay vì 1C khi mới vào.

Alain Hoffmann và Alain Roche thấy cần giữ mình lại Labo, vì muốn kế vị Robert Mazet để dạy học Labo Cơ học chất rắn (Mécanique des Solides) tại Orsay. Hiện cả hai đều dạy học tại Viện Cao đẳng Quốc gia Kỹ thuật Nguyên tử (I.N.S.T.N.) Saclay.

Thất bại triền miên

Gõ cửa khắp nơi mà không nơi nào mở :

1994 : Tìm cách chuyển hướng ? Học khóa dài hạn Sản xuất Tự động (Cycle long Production automatisée C.A.O. - F.A.O. - G.P.A.O.), gồm tin học cơ bản (informatique de base), lập trình máy tính (programmation des ordinateurs), kỹ thuật phân tích và tối ưu hóa số (analyse numérique et technique d'optimisation), thực tập 3 tháng.
1994 Châtenay-Malabry Hauts-de-Seine. Production automatisée.
Chuyện hiếm có : anh bạn có bằng cấp cao cùng làm VD, cũng ghi danh tuy hơi trễ, hình như tên Thoại. Trong giờ giải lao, có lần anh nêu chuyện chính trị với các bạn Pháp, nói xấu về HCM mà mình phản đối. Sau này gặp lại thì anh ấy tiết lộ do người gởi tới để dò thám ... 

Quá nhiều chỉ còn nhớ lại một ít ...
  • Do không khéo léo cư sử, quá ngây ngô bộc lộ ý kiến chính trị, đến nỗi họ bình phẩm  « tout de suite il annonce la couleur », « tu fera mieux te taire » ...
  • Được phỏng vấn, có một công ty rất muốn tuyển vào bèn cho một cô gái ra tiếp phỏng vấn (entretien d'embauche), muốn biết lý do mình từng làm việc CiSi tức có nhiều kinh nghiệm, mình lại không nói thật lý do bị sa thải, người ta muốn biết để tránh chuyện đó có thể xảy ra nữa. 
  • 1994 Khóa học dài 9 tháng Sản xuất Tự động (Cycle de Production Automatisée, Ecole Centrale des Arts et Manufactures) để chuyển hướng. Lại thêm D.E.A. d'Automatique mention « Production Automatisée), xong đi làm VD.
  • 1997 Bằng Đại học Kỹ thuật Y-sinh học về Thúc đẩy Nghiên cứu Ứng dụng và Đổi mới Y-sinh học DU-GBM (Diplôme Universitaire de Génie Biologie Médicale Sur la Valorisation de la Recherche Appliquée et l'Innovation Biomédicale : « Tính toán Kết cấu trong lãnh vực Y-sinh học ... » ( Calcul des structures dans le domaine Biomédical ... ). Cuối 1997 được GS Michel Safar (Hypertension, Hôpital Broussais Paris), một trong những chuyên gia có tiếng nhất thế kỷ XX về Huyết áp, vội vã cho phỏng vấn liền trước 31/12/1997, đưa ra câu hỏi, kèm theo bản công bố « Elastic Modulus of the Radial Artery Wall Material Is Not Increased in Patients With Essential Hypertension ». M. Safar et als. Hypertension. March, 17, 1994. Broussais Hospital and INSERM Unit 337, Paris. Vậy mà không khẩn trương giải bài toán 3D cho nhanh, vì M. Safar muốn biết làm thế nào giải bài toán 3 chiều, và tính được sức ép lên màng mỏng (endothélial cells), nơi các tế bào mô trao đổi chất từ máu vào các mô (tissue). Nơi đó là nguồn gốc làm cho thành mạch cứng lên, tức là phải biết rõ độ cứng thành mạch ở màng mỏng đó. Lâu sau mình mới giải được bài toán, thì quá trễ rồi (Đơn vị 337 nay không còn nữa và được thế bằng 1xxx vì vậy tổng số các đơn vị lên tới trên 1000, nhưng thật sự chỉ có 500-600 đơn vị còn hoạt động).
  • Cũng 1997 Paris tại cuộc triển lãm chuyên môn, mình gặp lại Joseph Zarka, Giảng viên được Mazet mời tới trình bày về luận án của ông, mình đọc mà không hiểu gì hết. Sau này gặp lại Gif-sur-Yvette, khi ông là GĐ Khoa học CADLM (Computer Aided Design with Learning Machines), mình cho ông ta xem bài tóm tắt còn giữ lại, Zarka nói đó là sai lầm của tuổi trẻ, và tặng quyển «A New Approach in Inelastic Analysis of Structures» có ứng dụng cụ thể (Laboratoire de Mécanique des Solides, Ecole Polytechnique, Palaiseau). Sau khi nói chuyện về cách giải bài toán 3D trong môi trường mô (milieu tissulaire), ông cho xem một cách giải phức tạp về mô, với cả lưu thông của máu, do người phụ tá (Alain Benchissou) cho xem trên máy bài tính toán kết cấu, kết quả thành mạch 3D (CADLM).
  • Michel Safar muốn mình thông tin về tiến triển cho ông ta, mỗi thứ hai lúc 14g, chỉ cần đăng ký trước với Thư ký của ông. Mình tới Ecole de Médecine, INSERM 337 nhiều lần, uống cà-phê với ông ấy. Đó là dịp may, mình thất bại không làm cho kịp, vì hôm phỏng vấn 31/12/1997, ông viết cho bức thư cầm tay, tới ngay Athanase Benetos (người có râu quai nón). Benetos nói Thư ký chụp cho mình 6 trang về kết quả đo lường động mạch cổ tay (artère radiale). Mình thấy kết quả không chính xác, với cách tính 1 chiều Compliance và coi mạch máu có bề dầy thành mạch không đáng kể, giống như một ống sắt, không đúng với thực tế thành mạch có bề dầy đáng kể và không nén ép được (incompressibilité). 

  • Tin mới nhất do VCL mời tham dự 29.03.2025 tại Tòa Thị sảnh Paris.

  • 29/03/2025. Ngày văn hóa các Hội đoàn tại Tòa thị sảnh Paris 75016.


  • Coordonnées cylindriques x,y,z
Máy siêu âm duy nhất Esaote có thể đo lường đường kính và bề dầy (6 cặp trị số) để làm bài toán độ cứng thành mạch.

Rất tiếc 2000 vì hoàn cảnh gia đình không cho phép làm hết mình ... nay quá trễ, vì chính phủ Pháp không cho phép thử nghiệm, từ tháng 11 năm 2016, mặc dầu có quan hệ tốt với Labo CIAMS Paris Saclay, và ở VN với Labo NEXT Lab ĐHQG Hanoi.

Bản quyền sở hữu trí tuệ ? (brevet d'invention)

Lại là một thất bại lớn vì lúc nào mọi người cũng nghĩ tới bản quyền sở hữu trí tuệ, trong khi Jannick Villepoux, người đã đăng ký cho mình, bản quyền tác giả P.I.C.B. (Passport International Copyright Business) số 480131 tại Canada, có khuyên đừng tốn tiền làm Bản quyền sở hữu trí tuệ, chỉ khi nào nhà kinh doanh muốn thì hãy làm. Sai lầm là mình không nghe lời, kể cả khi có LS I.N.P.I. (Institut National de Propriété Industrielle) cũng khuyên đừng làm, vì rồi họ cũng sẽ công bố. Tuy nhiên có điều hay là mình tự viết lấy, dựa trên những bản quyền đã công bố. Có khi phải dịch ra tiếng Việt, người có quyền ký xác nhận lại không có khả năng dịch kỹ thuật, chỉ có chữ ký của họ là đáng giá, mình phải tự dịch và họ chỉ đọc lại và ký nhận.

Trên thực tế Bằng sở hữu trí tuệ (Brevet d'invention) số 03 04514 được cấp 06.01.06 trên bản tin chính thức FR 2 853 519 (Détermination de la loi de comportement d'une artère par mesures non invasives). Sau một năm mà mình không có tiền để bảo vệ và chuyển thành bằng sở hữu trí tuệ Âu châu (brevet européen), thì nó được công bố. Vì vậy các doanh nghiệp lớn đều có người theo rõi công nghệ của các đối phương. Mình biết là họ có đọc của mình khoảng 2007-2008, và tìm cách chép (lấy trộm) cách thức, nhưng khó lắm không dễ bắt chước được. Năm 2010 mình có dẫn bạn tới thử nghiệm hãng Kontron Medical (sau này bán lại cho Esaote), thâu lại kết quả thì biết ngay là sai. Ông GĐ cho ĐT của Fabien, người được tuyển vào làm (với tài liệu chép của mình).

2008 Esaote, GĐ Kinh doanh (Directeur commercial) Dominique Martin, lén tiết lộ tài liệu mật, họ đã lưu 6 cặp trị số (đường kính, bề dầy) như trong bản quyền đã đăng ký (FR 2 853 519), mà kết quả độ cứng thành mạch hoàn toàn sai như Fabien đã làm. 
6 cặp trị số (bề dầy QIMT, đường kính D).

6 cặp trị số (Chuyển động thành mạch DIST, đường kính D).

Tốt quá, chỉ cần máy siêu âm Esaote là được rồi. Khi có triển lãm máy (Salon Santé), mình tới đó đo thử được. Có lần 2009 gặp Bernard Lévy INSERM U141, vì đã giải xong bài toán độ cứng rồi. Lúc này Kontron Medical (đang thương lượng bán cho Esaote), Bernard Lévy mượn được máy trong một năm (Hôpital Lariboisière, Paris 75010). Gặp lại Bernard Lévy hơi trễ, không thể gởi bệnh nhân tới được, để có kết quả. Mãi 2010 gởi bệnh nhân có huyết áp cao tới Lariboisière, nhưng đâu còn máy nữa.

Cuộc thi sáng tạo doanh nghiệp ? (Concours de création d'entreprise)

Nhiều lần dự thi, có 2 lần được chọn tới phỏng vấn ... cho vui, làm gì có ê-kíp, cơ quan chính thức nào của trường ĐH, hoặc Plug-and-Start (Troyes, Aube) và Hội chợ Josselin (Bretagne) 2005.
2005. Sixième Session Plug-and-Start (Troyes, Aube).

2005. Hội chợ Josselin (Bretagne).

Ôn lại quá khứ toàn là thất bại :
  • ANVAR (Agence national de valorisation de la recherche)
  • CRITT (Centre régional d'innovation et de transfert de technologie)
  • Incubateurs : Agoranov, IncubAlliance, Paris Biotech, ...
  • Euroquity (Fond européen d'investissement)
  • BPI (Banque publique d'investissement)
  • Medicen (Pôle de compétitivité mondial des technologies innovantes pour la santé et les nouvelles thérapies)
2005 thấy nản quá, không một cửa ngõ nào mà không tới, bản tánh người Pháp không dám nói thật, chỉ có Plug-and-Start khi thấy hồ sơ thì lượm lại : trước khi có thư nhận tham dự trong 2 ngày, thì họ điện thoại báo trước, một sự kiện lạ. 
2005. Troyes (Aube). Phòng có máy điện toán.

2005. Đánh giá tổng hợp (Dự án phòng ngừa bệnh tim mạch).

Hy vọng lại nhóm lên ... cũng như không !

Ghislaine Alajouanine ? (Wikipedia Ghislaine Alajouanine)

2005. Tại nhà Ghislaine Alajouanine. Nữ doanh nhân. Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Đạo đức và Chính trị. Bộ dụng cụ KIT-SOS trong y tế từ xa (télémédecine). Huân chương Bắc đẩu Bội tinh.

Bà ấy là chuyên viên trong y tế từ xa (KIT-SOS). Mục đích cho những nơi hẻo lánh, xa xôi kể cả trên biển, có thể kiểm tra sức khỏe, không phải tới trung tâm khám bệnh, trong đó có đóng góp phần mình về tim mạch. Nhưng làm thế nào thu gọn máy ?

Hay thôi làm chuyện khác vậy ?

Vũ Thiện Hân : Nghỉ hưu 2010 thì anh bạn Hân, cùng lứa du hoc Pháp 1962, làm chuyện khác về Tâm linh (Spiritualité) : La Maison de Tobie có truyền thống Thiên chúa giáo, nhưng tạo ra kết nối với Phật giáo, Thiền, Tai-Chi, Yoga ... Mục đích Tâm linh để đoàn kết tập họp tất cả mọi người, để tìm ý nghĩa của cuộc sống ?


Ngay từ 2015 : Ensemble pour la France, colloque 12/12/2015 trong đó có nhiều người quen : Anna MOÏ, Lê Văn Cường, Nguyễn Giáng Hương, Nguyễn Quý Đạo, Trần Quang Hải, Vũ Ngọc Cẩn MCFV, Vũ Quang Kính MCFV, Vũ Thiện Hân.

Phật giáo, Thiền ? (Bouddhisme, Méditation, Zen)
  • Phật giáo : Vô thường (Impermanence), Tánh Không (Vacuité), Phụ thuộc lẫn nhau (Interdépendance). Có thể tạm hiểu như sau với rất nhiều tranh cãi về Duy vật, Duy tâm :

  • Phật giáo chỉ là một triết lý, khác với tôn giáo vì Phật có ngay tâm mình, không phải tìm kiếm đâu xa như Thiên chúa giáo (Déterminisme), Hồi giáo (Déterminisme) là Duy tâm.
  • Vô thường là không bám víu, buông bỏ, không ham muốn, không thể kiểm soát Sống-Chết-Bệnh-Tử, tất cả đều do duyên. Không có gì đã định trước (Indéterminisme) là Duy vật.
  • Tánh Không tức là không có gì quan trọng, tất cả đều Không (Không hơn, Không kém, Không được, Không thua, ...). Không só gì hiện hữu trong tâm.
  • Phụ thuộc lẫn nhau vì đã sống là chịu ảnh hưởng của môi trường xung quanh, như Cha mẹ - Anh em - Bạn bè - Báo chí - TV - Phim ảnh - Thiên nhiên - Môi trường - Văn hóa - Truyền thống - Tập tục. Con người lúc nào cũng bị điều kiện hóa (conditionné), muốn được hạnh phúc (vui) thì phải thoát khỏi tất cả để có tự do.


Sơ giản lý luận duy vật (Phạm Đồng) : Vào những năm 1970, Chi hội Orsay mỗi khi vắng mặt anh Phạm Đồng thì một trong 4 người « nòng cốt » (sau này tăng thêm tới 9-10), có nói « rắn mất đầu ».
Paris 2011. Phạm Đồng.
  • Dưới đây là trích dẫn lý luận dựa vào thực tế vì nó không phải là duy tâm (chủ quan) nhưng là duy vật (khách quan). Các quy luật để nhận xét sự vật :
  • Vạn vật biến chuyển không ngừng ;
  • Tác động qua lại, mọi vật liên quan ;
  • Biến chuyển chất thành lượng ;
  • Mâu thuẫn và sự thống nhất đối lập ;
  • Nói « bản chất con người không thay đổi », theo thuyết Nhất nguyên (Monisme) là Duy tâm. Nói « bản chất con người có thể thay đổi được » theo thuyết Nhị nguyên (Dualisme) thì là cách nói duy vật, khách quan và dựa vào thực tế (vạn vật biến chuyển, tác động qua lại).
  • Trích dẫn bài Sơ Giản Lý luận MácXit - Xtalin, của anh Phạm Đồng, làm ta có thể hiểu lầm MácXít Lênin là kim chỉ nam cho mọi hành động. Đó là nhận xét sự vật một cách khách quan (chứ không phải vật chất), cách nhận xét duy vật giúp ta hiểu được nhiều vấn đề xã hội một cách chính xác, hầu không vấp ngã và đạt được kết quả.
    Khi nhận xét sự vật : Người Duy Tâm sẽ chủ quan và muốn sự vật xảy ra theo ý mình, còn người Duy Vật thì khách quan và dựa vào thực tế theo quy tắc vạn vật biến chuyển và tác động qua lại, bởi vì không có gì bất di bất dịch nhưng tiến hóa và biến chuyển không ngừng : khi nắng khi mưa, gió bão, vui buồn, sung sướng, hạnh phúc, khổ sở, giàu nghèo, chia tay, xum họp, được thua, mất mát, may mắn, khỏe mạnh, đau ốm v.v. cuộc đời là biển khổ ?
Khoa học và duy vật biện chứng.

Trong PG có dùng chữ trí tuệ có nghĩa là hiểu biết và nhìn sự vật đúng với nó (tel qu'il est), thậm chí có khi nói Đức Phật dạy, thế là cứ theo như thế để tu, học Vi diệu pháp là một cách tu thiền, từ Sơ thiền tới Nhị thiền, Tam rồi Tứ thiền, sẽ kiểm soát được Sinh-Lão-Bệnh-Tử. Trước hết, tu như vậy sẽ tránh được bệnh tật ? Điều đó mình có thể  ngưỡng mộ nơi Sư Minh Tuệ (đi chân đất, ngủ ngồi, ngủ ở nghĩa địa hoặc trong rừng, bất cứ nơi đâu và không cố định ... từ 6 năm nay, không bệnh tật, ăn ngày một bữa, bất cứ thứ gì người ta cho : 13 hạnh Đầu đà. Tức là thực hành (100% Phật tánh), đi chân đất và ngủ ngồi như thế là điều phi thường, chưa ai làm được trong nhiều năm. Có người đi theo phải ngừng để chữa bệnh đau chân.

Trong các khóa Thiền (maison de Tobie), có nói tới ngồi thiền 4-5g, ngồi lâu như vậy thì có kiểm soát được không ? Vì cũng có người quen, chị của Sư Mười bị vong linh nhập, câu nói không phải của mình nữa và cử chỉ cũng vậy. Có người còn thấy những chuyện thích thú này nọ thôi thúc mình đi lạc hướng.

Trái lại nhờ KH mình có thể hiểu được nhiều chuyện xảy ra trong đời sống hàng ngày, đúng như triết lý PG nhưng PG không giải thích được ... Phép là lần thứ 70 tại Lourdes.

Nguyên lý bất định Heisenberg (Pricipe d'incertitude de Heisenberg) : 
Nguyên lý bất định là một nguyên lý quan trọng của cơ học lượng tử, do nhà Vật lý lý thuyết người Đức Werner Heisenberg phát triển. Nguyên lý này phát biểu rằng ta không bao giờ có thể xác định chính xác cả vị trí (x) lẫn vận tốc (v) vào cùng một lúc. Nếu ta biết một số lượng càng chính xác thì ta biết số lượng kia càng kém chính xác.
Về mặt toán học, hạn chế đó được biểu hiện bằng đẳng thức bất biến sau : (Δx)(Δp) > ћ
Trong công thức trên, Δx là sai số của phép đo vị trí, Δp là sai số của phép đo động lượng (p=mv) và ћ là hằng số Planck. Trị số của hằng số Planck ћ trong hệ đo lường quốc tế : ћ = 1.054×10-27 g cm2/s
Nguyên lý bất định trong cơ học lượng tử khác với cơ học cổ điển vì ta không cảm nhận được những khối lượng quá nhỏ cỡ 10-27 g của hạt điện tử và những trạng thái điện tử không di động trên một quỹ đạo xác định như các hành tinh chuyển động quanh mặt trời. Cơ học lượng tử giải thích sự chuyển động của điện tử trong một nguyên tử, tức là ta không thể nào xác định được cùng một lúc cả vị trí lẫn vận tốc của hạt điện tử.
           Bất đẳng thức trên còn có thể viết dưới dạng (ΔE) (Δt) > ћ
Có nghĩa là trong lãnh vực lượng tử thì sự kiện (năng lượng E, hoặc bất cứ biến cố nào) không thể xảy ra vào một thời điểm (thời gian t) nhất định. Ví dụ một sự kiện nào đó xảy ra (E, sai số ΔE=0) thì sai số trên thời gian (t) sẽ là Δt = ћ/ΔE = ∞ (vô tận, rất lớn). Tư tưởng, ý chí, tâm hồn, tâm thần, tâm linh mà thế giới vô hình có thể cảm nhận được qua sóng với tốc độ gần như ánh sáng, thì nó cũng tuân theo quy luật bất biến trên. Không có gì xảy ra mà ta có thể biết trước được vì sai số sẽ là vô tận, tất cả đều tình cờ ngẫu nhiên. Nói như vậy không có nghĩa là mình cứ ngồi yên không hoạt động, không ham muốn, không suy nghĩ , không hy vọng.
Nhà vật lý thiên văn Trịnh Xuân Thuận có đề cập tới nguyên lý bất định này khi nói đến sự tương đồng giữa khoa học lượng tử và đạo Phật, tính trống rỗng của vạn vật khi nhận xét nguyên tử chỉ có một hạt nhân và các hạt điện tử di chuyển xung quanh với tốc độ cao không kém tốc độ ánh sáng. Vạn vật là do các nguyên tử hợp lại mà nguyên tử thì hầu như trống rỗng … vì giữa hạt nhân và hạt điện tử là trống không, khi bộ óc con người có tới 100 tỷ tế bào thần kinh, mỗi một tế bào lại còn khả năng liên hệ với hàng chục ngàn tế bào khác, qua các synapes :
Hình internet. Synapes và tế bào thần kinh.
Một con số khổng lồ, dù tu thiền tới mấy cũng khó có thể kiểm soát được, Thế nào là tu, Matthieu Ricard đã từng thử nghiêm trong vòng 8 năm, với 256 điện cực trên vỏ não, thế nào để bộ óc hoạt động, vì chỉ có một số vùng có thể hoạt động, tức là khi tu thiền thì có ảnh hưởng tới sức khỏe, trong khi ở người thường thì không hoạt động, như trường hợp của Bernadette Soubirous dưới đây vậy.
  • Nữ tu Bernadette Soubirous đi hành hương Lourdes với lòng vô tư không cầu mong, trong khi người đi hành hương lại hay mong phép lạ, để khỏi bệnh hoặc làm ăn được :
  • Sự vô tư của Bernadette tức là không cầu mong phép lạ (sai số ∆E sẽ rất lớn). ∆E lớn thì ∆t sẽ rất nhỏ theo nguyên lý bất định và sự kiện phép lạ sẽ có thể xảy ra, vì thời gian t có sai số ∆t rất nhỏ.
  • Đức tin của người hành hương tức là cầu mong có phép lạ xảy ra cho mình, sai số ∆E sẽ rất nhỏ và như vậy ∆t sẽ rất lớn theo nguyên lý bất định, tức là hiện tượng phép lạ sẽ không xảy ra (vì thời gian t có sai số ∆t rất lớn, vô tận)
  • Về tánh không PGNT (vacuité, mindfulness) có thể áp dụng nguyên lý bất định. Đó chính là cái tâm bất định, không có chuyện gì làm ta bị chi phối (nói chung là tình, tiền, tài và danh). Nếu cái tâm thật sự là như vậy thì có thể gặp nhiều may mắn, những điều không ham muốn đòi hỏi mà tự nó sẽ tới theo nguyên lý bất định Heisenberg. Nói như vậy không phải cứ vô tư là mình sẽ gặp may và mọi sự lành sẽ xảy ra đâu nhé.
  • Xin nhường cho các nhà tâm lý học, (ngoài nguyên lý bất định), khi họ giải đáp những thắc mắc của người bệnh. Ví dụ Olivier Delacroix nói chuyện thân mật Libre Antenne mỗi tối lúc 10g30 (thứ hai tới thứ năm) Europe n°1. Liên lạc : 01 80 20 39 21, Courriel : libreantenne@europ1.fr

Trời ! Không biết áp dụng Heisenberg vào việc lấy năng lượng tự nhiên để xài ? (NLTN)

Vừa dễ lại rất khó vì làm sao trong đầu không sự kiện gì hiện hữu (vacuité) ... người tu thiền khi đã Giác ngộ, hoặc đang trên đường tu, thì ít nhất trong đầu phải thảnh thơi, thanh thản, thánh thiện, tự tại, buông bỏ không bám víu, thì trên nguyên tắc trong đầu sẽ không bận tâm, suy nghĩ, nghi ngờ hoặc sợ sệt, so sánh, đánh giá ... thì phải thâu nhận được NLTN ? Ấy chết phải biết phương pháp mới được, vì trên thực tế biết bao người đã tu nhiều năm, nhưng không biết cách lấy để xài ?

Krishna Murty đã nói ta bị điều kiện hóa, bị tất cả mọi sự ám ảnh, cho nên nói thì dễ mà làm thì khó ? Hay tại tuổi già ? Khi bộ điều hành não bộ đã thành hình thì khó có thể sửa được ?

Thử tìm hiểu ? Khi đứa trẻ ra đời, tạo hóa cho nó may mắn 200 tỷ tế bào thần kinh, tức là nhiều gấp đôi người trưởng thành với 100 tỷ thôi. Tạo hóa giúp nó lớn lên, nhờ môi trường xung quanh, để học ăn học nói, chơi đùa với Cha mẹ và tất cả mọi người. Khi đứa bé học tập vừa khám phá cuộc sống, vừa tự hình thành, trong bộ óc, một mạng lưới ta có thể so sánh cho dễ hiểu, một hệ điều hành (système d'exploitation) giống như máy điện toán vậy.

Cứ như vậy, đứa trẻ học hỏi, để cải thiện hệ điều hành của nó, ngày càng « hoàn hảo » giống như máy điện toán vậy, từ thế hệ sơ sài lúc đầu, cho tới bây giờ (thế hệ windows 10). Tạm ngừng ở đây, đứa bé đã lớn (12-13), chỉ còn giữ lại một nửa số lượng tế bào thần kinh ban đầu, hệ điều hành của nó đã xong, hài lòng ... chẳng muốn học thêm nữa, chỉ muốn thực hành với hệ điều hành của nó sẵn có.

Ý nghĩa của cuộc sống ? Ý nghĩa cuộc sống là gì, khi mình không đạt được như ý muốn (thất bại), mới tự hỏi như vậy. Nhất là đến tuổi « già » hoặc còn trẻ :
  • Hubert Reeves : Nhà vật lý thiên văn người Pháp-Canada, người phổ biến khoa học (vulgarisation) và nhà sinh thái học (écologie) gốc Montréal Canada. Ông nói 1980 : « Tất cả những gì chúng ta biết chỉ có 5%, còn 95% là không biết (ignorance) ».
  • Trịnh Xuân Thuận : nhà khoa học người Mỹ gốc Việt trong lãnh vực vật lý thiên văn, ông nói 2010 : « Chúng ta chỉ biết có 4%, còn 96% là không biết (ignorance) ». Cứ với cái đà này thi tới 2100, những điều chúng ta có thể biết chỉ còn 1%, và 99% là không biết (ignorance) ? Ý nói càng thông minh, càng giỏi bao nhiêu thì ta lại càng thấy mình kém cỏi bấy nhiêu ?
  • Tim Aline Rebeaud 20 tuổi : cô gái là họa sỹ lúc hành trình qua Viêtnam 1993, lúc đó mới 20 tuổi, gặp một đứa trẻ 10 tuổi tên Thanh, vừa bịnh vừa rách rưới bẩn thỉu trước cửa khách sạn thì cô động lòng muốn đưa lên phòng của mình, nhưng bị từ chối không cho em bé vào. Điều nay đã làm cô nhất quyết bỏ tất cả để tới Vietnam sống, giúp đỡ trẻ em mồ côi.
  • Amanda Nguyễn 22 tuổi 2014 : RISE rồi phi hành gia 2024 trên tàu vũ trụ, là người phụ nữ gốc Việt đầu tiên đi vào không gian. Nữ phi hành gia cất lời « Xin chào Việt Nam » bằng tiếng Việt, để mừng 50 năm kết thúc chiến tranh 30-04-1975.
  • André Menras Hồ Cương Quyết : dạy học tiếng Pháp ở Việt Nam, anh cùng bạn là Jean-Pierre Debris leo lên tượng đài treo cờ MTDTGPMN và rải truyền đơn chống chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam.
  • Cựu kỹ sư Hầm mỏ Đặng Đình Cung : làm từ thiện khi đã nghỉ hưu, tiếp nối sự chân thật của anh, khi hôm trước vừa được nhận vào làm ở CEN Saclay Essonne Trung tâm Nghiên cứu Nguyên tử, thì ngay hôm sau anh đã cùng công đoàn CGT đứng phát truyền đơn. Một tình cảm thành thật không phai, bất kể kế sinh nhai.
  • Hoạt động từ thiện : vận động cho tỉnh nơi mình ở, ủng hộ chính trị thị xã, tham gia các Hội đoàn, các sinh hoạt Việt Nam, các tổ chức từ thiện Pháp-Việt.
  • ...
Chăm lo sức khỏe : may mắn là có nhà cửa và không lo kế sinh sống. Có đầy đủ rồi nhưng còn thiếu gì nữa ?

Lo chuyện khác để làm gì ?

Chính trị ư ? Chống lại chính quyền ? Khi trước có chính phủ, có viện trợ của Mỹ thì không làm gì được, để cho mất nước, giờ còn tổ chức lập chính phủ lưu vong ... không lo vui sống với bà con là những người vô tội. Họ có thể lấy địa chỉ email của mọi người, trên các cuộc thảo luận PG hay gì khác. Có khi Phật tử lại phân biệt QG với CS, treo cờ 3 que nhất là trên sân khấu (Khánh Anh Evry), hoặc là méc với Thầy Lương Minh Đáng (Nhân điện, NLTN) đừng dạy nó là CS, v.v.  

Tự do tín ngưỡng ? Phụ nữ Hồi giáo và tự do tín ngưỡng. Hai cô muốn biết nghi lễ đám tang của người Á châu.
Paris 16/02/2024. Père Lachaise.

NLTN là gì ?

Có trong vũ trụ bất cứ nơi nào, nếu tò mò có thể nhìn ánh nắng chỗ cửa kính, sẽ thấy những hạt có đuôi dài để biết thôi đừng tìm kiếm nó. NLTN có thể qua 7 luân xa (LX), dọc theo cột sống, để vào cơ thể và nó xuất hiện nhiều nhất ở đầu các ngón tay. Nếu biết cách, ta có thể sử dụng nó để lập lại quân bình các tế bào bị tổn thương. Như vậy làm lành các vết thương ngoài da hoặc bên trong cơ thể, làm sạch luôn máu không còn mỡ và các chất ô nhiễm khác. Các vết thương có thể là thần kinh tọa (sciatique), cổ gáy (douleur cervicale, torticolis), đốt xương sống (douleur du dos, vertèbres), vai, đầu gối, mụn nhọt v.v. kể cả mất ngủ, liệt nửa người hay toàn thân (paralysie), chân tay run.

Không cần dụng cụ gì cả, chỉ có bàn tay tác động vào nơi nào bị thương kể trên đây, trong vài phút chứ không kéo dài cả giờ. NLTN khác với sự tin tưởng (placebo), khi mỗi viên thuốc muốn được phép lưu hành (mise sur le marché), thì phải qua giai đoạn thử nghiệm 50/50 thuốc giả và thật vào 2 nhóm người. Lòng tin (placebo) chỉ đem lại hiệu quả khoảng 2-3% (vì họ tưởng là thuốc thật), nhóm người kia được dùng thuốc thật thì hiệu quả khoảng 70%, hơn nhiều so với kết quả placebo, thì mới được công nhận và được phép bán ở tiệm thuốc (pharmacie).

Một vài ví dụ :
  • Đau cổ, đau lưng, đau thần kinh tọa
  • Mụn nhọt
  • Liệt
  • Mất ngủ kinh niên
  • Đau bụng
  • ...
Việc từ thiện :
    • TP.HCM : Cô ấy từ Đà Nẵng lên TP.HCM hai năm rồi, tìm đủ mọi cách chữa trị mà không khỏi ... Phuong Cherry - Em bị mất ngủ nặng 6 năm rồi chữa khám mọi cách... | Facebook

      Phuong Cherry

      18 avril 2024  

      Em bị mất ngủ nặng 6 năm rồi chữa khám mọi cách chưa cải thiện , có bác nào quen hoặc là bs giỏi về bộ nôn này gt và điều trị giúp em , khỏi bệnh em tặng ngay 1 xe mec E , em thề luôn cứu em với

      Ăn uống, yoga và ngâm nước ấm massage thư thái ko strees ko có 1 tí ko lành mạnh nào , 10h tắt máy nghe chuông và thiền , mà vẫn ko thể ngủ dù là 2 tiếng , thật sự chưa bao giờ mình đăng gì tiêu cực lên mxh nhưng lần này hết mọi cách nên nhờ mọi người cứu em , em co thể làm hợp đồng với bac sĩ nào cứu em , em tặng liền 2 tỉ.

       
      • 16/05/2024 có dịp lên TP.HCM hẹn 12g ... xong cùng đi ăn trưa, ... đến 15g30 phải về Cần Thơ. Chỉ một ngày là xong, buổi tối không còn mất ngủ nên sáng hôm sau cô ấy khỏe lại liền lấy máy bay về Đà Nẵng. Kết quả cũng do cô ấy tin cậy và hợp tác, do cháu gái giới thiệu.

        Được tin cô ấy khỏi rồi ... rất mừng.


  • Tập yoga nên cẩn thận : anh bạn tập yoga, trồng cây chuối. Chỉ vài phút dùng bàn tay đặt nơi cổ. 
       Joinville-le-Pont 2014. BVH biểu diễn yoga.

    • Đi tham quan Chợ Cái Răng Cần Thơ, ngồi sau lưng BVH vì đau cổ do tập yoga.

  • Ngồi xe lăn : sau vài lần thì người bạn bị liệt đang ngồi ghế, thấy ngứa chân bèn đứng dậy, nhờ NLTN. 
  • Saint Maurice 2006. Jean-Paul Rousseau.

  •  
  • Saint Maurice 2006. Jean-Paul Rousseau.
  •  
  • Mỡ máu : lấy số liệu thử máu thì mới kiểm chứng NLTN đã làm giảm lượng cholestérolémie.

  • Joinville-le-Pont 2019. Daniel Carnet.

  • Tiệm mắt kính Điện Biên Phủ. Bướu trên mặt.
TDTT ? 

Tai-chi Việt Nam :
Bài dạy của ông Bảo Trung (Judoka 7e Đan), người phát minh ra Thập nhị liên hoàn. Mình nhận được một video từ gia đình ở Việt Nam, nhắn tập luyện do người bạn của Bảo Trung 1987 đến dạy tại nhà. Tập có 6 trong số 10 động tác một cách tình cờ như tập TD 3 lần trong tuần. Thật kỳ lạ, sau một thời gian thì bệnh dị ứng phấn hoa (rhume des foins) đã biến mất ! Có nghĩa là đã hết bệnh dị ứng phấn hoa, bị từ năm 1962 khi mới sang Pháp : ngủ không ngon, thở bằng miệng, mũi bị nghẹt, hắt hơi sổ mũi khi thức dậy. Nhớ lại một buổi chiều ở Vosges, khoảng năm 2000, ngồi trên xe đi vào rừng vào giữa mùa xuân, sổ mũi nước mũi chảy lòng dòng liên tục.

Một trong những kết quả lớn nhất của mình là khỏi bệnh dị ứng phấn hoa, nhờ tập thể dục để tăng cường hệ miễn nhiễm (défense immunitaire), tập trung vào hơi thở (hít vào-thở ra). Trong lúc thở tập trung vào Đan Điền (cách dưới rốn khoảng 5cm), mắt theo dõi chuyển động của cánh tay, bàn tay và các bộ phận khác của cơ thể, khi kết thúc mỗi động tác thì hóp bụng vào để thải hết không khí ra, tức là lấy oxy để nuôi cơ thể và thải thán khí là chất độc ra. Không nên làm một cách tự động mà chú tâm vào toàn bộ cơ thể, đầu, cổ, vai, cánh tay, bàn tay, đầu gối, bàn chân, cột sống, mắt.

Vì có kết quả nên tiếp tục TDTT Tai-chi Bảo Trung.

Dùng  điện năng NLTN như thế nào ? 

NLTN ở đâu cũng có, của tất cả mọi người chứ không của riêng ai, chỉ cần biết phương pháp và cần người có khả năng truyền lại. Lúc Thầy Lương Minh Đáng bắt đầu triển khai Từ Saint Louis (EU), rồi sang Châu Âu (Bỉ, Pháp, Thụy Sỹ, Tây Ban Nha, ...), Nam Mỹ (Vénézuela), Á Châu (LX, Thái Lan, Việt Nam), Úc Châu.

1992-1995 : Mọi người phải học tất cả 30 ngày, mỗi ngày 6g (3 sáng và 3 chiều). Tổng cộng 180g, trong khi bây giờ, vì điện năng có nhiều, chỉ phải học 2 ngày và mỗi ngày 1g là đủ, cách quãng 1 tuần hay nhiều hơn để thực hành.
Paris 1994. Betina, Cậu Ba và Chị Mỹ Nga.
Mình và bà xã gặp lại Cậu Ba (Thầy Đáng). Cậu Ba Đáng cho đi học với Chị Mỹ Nga, Trung tâm đầu tiên tại Pháp vì Chị là bà con xa, 10 ngày tất cả (5 ngày lớp 1 và 5 ngày lớp 2) rồi mới được học với Thầy tại Saint Louis (EU). Sau đó có thêm Trung tâm của Germaine Lambert Paris và Saint Maurice của bà xã cháu Cậu Ba, nhường cho mình làm sếp luôn (gây ra ganh tỵ vì Cậu Ba còn nhiều con cháu lắm). Trước 1975 Thầy ở Vietnam làm việc cho Mỹ, nên phải lẩn trốn tại nhà Má của bà xã, đến năm 1987 sang được Mỹ ở Saint Louis. Vì Cậu tuy không có bằng cấp cao, nhưng con cháu quý, có điều không tin tưởng lúc Cậu là người duy nhất trong số 5 học trò của Dasira2, được LX1 là LX của người Thầy (4 người khác lại không tìm Cậu Ba mà học hỏi, 2012 một học trò của 1 trong số 4 người đó về Cần Thơ mở Thiền đường cầu xin Sư Tổ Dasira chứ không hề có kết quả gì cả.
Cần Thơ 02.11.2023. Thiền đường. Nhiều người tới chữa cho bệnh nhân có đăng ký trước, cả giờ như vậy để cầu nguyện Sư Tổ.

Đến 1991 nghe nói Cậu Ba chữa nhiều bệnh hiểm nghèo (Y-khoa bó tay) ở Saint Louis, Cậu liền liên lạc với bà xã vì bà là người thân với Cậu Ba nhất. Nghe Cậu nói cho bà xã sang để dạy, mình trong bụng đã nghĩ thế nào cũng xin ké theo. Thực tế Cậu nói chị Mỹ Nga mua vé, tất nhiên mình xin đi cùng, lại còn nói Cậu cho luôn cô em Thúy Cẩn cùng đi nữa. Chị Mỹ Nga không thích lắm vì cô Cẩn chưa học lớp 1&2.
Luzern Suisse 1992. Cậu Ba cho mở Trung tâm Saint Maurice (Val-de-Marne, France).

Luzern Suisse 1992. Vợ chồng anh Thiện.

Khi ấy đã học học thêm 15 ngày nữa (lớp 3, 4, 5 rồi 5.1 và 5.2) thì Cậu Ba cho phép Trung tâm dậy lớp 1 và 2, rút xuống còn 6 ngày thay vì 10.  Lớp 1&2 thì Cậu Ba quy định phải tập tĩnh tâm mỗi ngày (ít nhất một lần), trong 5 phút, nếu không thì « bị bít LX ». Hồi đó Cậu Ba dùng chữ mở LX thì không chính xác lắm, vì LX ở đâu mà mở. Mình dùng chữ kích thích để có khả năng lấy được điện năng của vũ trụ, qua sáu LX khi chúng được kích thích. Có nhiều người « hốt hoảng » vì quên tập, phải tới Trung tâm thì Thầy cho phép người sếp làm lại (đặt tay LX7&6 trong vài giây).

BS Châm cứu Surier (Giens Loiret), học xong lớp 1&2, khi truyền năng lượng cho quá nhiều người, quy định là 20 thôi, phải học thêm từ lớp 3 trở lên thì số lượng người mới không giới hạn. Hai vợ chồng điện thoại cầu cứu vì đã dùng đủ mọi Thầy thuốc mà không khỏi. Cậu Ba chỉ cách, tụi này bèn bảo ông ấy đặt điện thoại xuống, chỉ trong vòng vài phút là xong. Khi gặp lại ông ta tại lớp học Thụy sỹ, mặc dầu ông ta đã học lớp 3, lại nhờ mình truyền điện !

2015 Một VK Marseille khi tìm kiếm đọc bài mình viết trên mạng (Những nhận xét sai lầm 5 và  Những nhận xét sai lầm 6), thì bắt chước và truyền điện có kết quả cho người mẹ và người chị. Tuy nhiên, vì không đi học, chỉ ít lâu sau thì không còn khả năng nữa nên liên lạc cầu cứu. Hẹn lên Paris, rồi lúc chót lại hủy vì công việc bận. Mấy tháng sau lại liên lạc nữa, vì thấy tội nghiệp mình bảo hãy để điện thoại xuống, chỉ trong 2-3 phút là lấy lại khả năng truyền điện. Anh này tên Khang cứ nghĩ là mình truyền điện được từ xa (hàng ngàn km), thực ra không phải vậy, vì điện đâu ra mà mạnh như thế ?

Sự thật mọi việc đều do mình thôi, NLTN không phải của ai hết, nếu mình muốn thì cứ lấy mà xài, không phải xin ai hết. 

1993-1994 : Dạy lớp 1&2 trong 6 ngày, cho mọi người xong lớp 1 trong 3 ngày, sớm nhất 1 tuần sau mới qua lớp 2. Tiếp theo thì mọi người ghi tên theo học với Thầy lớp 3 trong 3 ngày, rồi lớp 4 trong 4 ngày. Mỗi ngày mình dạy hàng trăm người, chia ra sáng, trưa và tối : 9:00 - 11:00, 15:00 - 17:00, 19:30 - 21:30 thuê phòng ở quán cà-phê. Thường buổi sáng 20 người học, trưa cũng 20 nhưng tối đông nhất 60.

Mọi người đua nhau đi học, vì rất nhiều người khỏi bệnh liền tới các Trung tâm xin học, xong ghi danh đi học các lớp 3 trở đi, và không ngừng ở đó mà xin đi học tiếp, mỗi khi có lớp Thầy dạy ... nếu đã học rồi thì xin dự thính (auditeur libre) để nghe thêm. Người bạn làm với Trung tâm mình, Michèle Zeitoun kể lại khi đi học thì tự nhiên hai bàn chân, đi thẳng trở lại chứ không đi chữ bát nữa, hoặc có người chân ngắn chân dài trở lại bình thường, ... ngoài ra rất nhiều trường hợp căn bệnh Y-khoa không chữa được.

Chú Mười Phi (Nguyễn Văn Phi) từng là GĐ sở y-tế TP.HCM, Thứ trưởng Bộ Ngoại thương, cũng xin đi học 1994 (Grenoble), và nhiều người quen khác. Mình cùng đi với Chú Mười, ngồi hàng đầu trước khi Thầy tới, trong suốt mấy ngày học thì sáng nào cũng có người ngồi xe lăn, tới trước mặt nên mình hiểu ý bèn đứng dậy chữa, LX7 + 2 bên thái dương. Ngày cuối thì người ấy, quên bị liệt, đứng dậy phát biểu. Ngoài 3 Trung tâm ở Paris và Saint Maurice, còn có Grenoble, Montpellier, Tarbes. Khóa học Tarbes thì có Philippe Douste-Blazy (Thị trưởng Lourdes) tò mò tới, đi bộ một mình, vào ngồi hàng đầu ... 
TP.HCM 1994. Chú Mười Phi tại nhà Má, Ngoại và Hiệp.
Khi Thầy dạy học Tây Ban Nha (Madrid) thì bà xã và mình dịch tiếng Pháp. Mỗi lớp như vậy có hàng ngàn học trò, khi có giải lao 20 phút thì chúng tôi đi theo Thầy.

Cách tĩnh tâm 5 phút mỗi ngày : Hít vào bằng mũi và thở ra bằng miệng, 3 lần như vậy. Sau đó nhắm mắt trong 5 phút, không bận tâm, suy nghĩ, lo lắng, sợ sệt. Chấm dứt bằng hít vào bằng mũi và thở ra bằng miệng, cũng 3 lần như trên.

Phương pháp chỉ đơn giản như vậy để tâm mình được bình thản, như đã nói về sự trống không, trong tâm không hiện hữu bất cứ thứ gì (không phải là néant nhưng absence d'existance propre), thì mới lấy được NLTN qua trung gian các LX đã được kích thích. Theo Thầy Đáng, dầu có tu thiền 50-80 năm mà không biết phương pháp này thì cũng không lấy được 1% điện năng vũ trụ. Khỏang năm 1993 có 3 vị thiền sư từ Thái Lan tới Montfermeil, không ai được vào, chỉ có mình Thầy với 3 thiền sư. Cậu Ba kể lại, các vị thiền sư muốn chống lại điện năng vũ trụ, toát cả mồ hôi khi Thầy đặt tay lên đầu. 

Về phần mình, do người bạn đi học lớp 1&2 kể lại, người ấy là thầy dạy Tai-chi, khi mình đặt tay lên LX để kích thích thì anh dùng lưỡi uốn lên trên để chặn, cứ nhiều lần như vậy thì lại có một lực từ đâu tới, đẩy mạnh lưỡi xuống. 
Genève 1994. Một trong 200 nhiếp ảnh chụp được hào quang.
Thầy cho xem bức tượng bằng đá cẩm thạch, do một học trò đem từ Ai Cập về, chỉ khi nào trong tay một người Thầy nó lớn thêm được 6cm, lúc đầu chỉ dài có 5cm. Trong hào quang trên, nhận rõ  miệng và cằm, phía trên là cặp mắt và mũi Sư Tổ. 

23.12.2017. Nhớ lại vật lạ hiện ra trước cửa sổ lúc 10g53, mình chỉ chụp được 2 tấm hình, giống như con gium bò trên đất, nhưng trên bầu trời thì làm gì có chỗ dựa để bò ? Nó co lại như hình bầu dục để lấy hơi đi tới, xong thò đuôi như một tấm vải để chuẩn bị lấy hơi.
Giống như hình bầu dục khi hít vào đầy hơi đi tới.

Lúc này thò đuôi ra giống như tấm vải, chuẩn bị lấy hơi cho đầy.

Hình chụp mấy con chim hay tới đậu trước cửa sổ. Cũng là nơi vật lạ biến mất sau vài giây.

Vật lạ biến mất sau vài giây trước cửa sổ nơi mấy con chim hay tới đâu.


Tích Lan (Sri-Lanka). Đức Tổ Sư Dasira Narada 1846-1924.
Nói dễ làm thì khó ?
Để cho tâm không hiện hữu bất cứ thứ gì (vacuité) thì phải tập, tu thiền mục đích cũng chỉ là vậy, nói theo cách khác là buông bỏ, không bám víu chuyện gì, lòng thảnh thơi, thư thái, thong thả, thánh thiện, tự tại. Có thể tóm tắt bằng câu nói của Cậu Ba « không bận tâm, suy nghĩ, lo lắng và sợ sệt ». Như vậy sẽ tự tin và thực hành.

Khi thấy người bệnh, nếu họ yêu cầu và mình có khả năng giúp, thì có thể lấy câu nói của Cậu Ba như quen thuộc rồi. Nếu chẳng có ai thì hãy giúp cho chính mình (LX7 + LX3&2), đó là cách thực hành mỗi ngày. Như vậy ngày nào đó sẽ cảm nhận thấy có dòng điện, không phải tự nhiên mà có. Nếu nói theo lý thuyết « Sơ giản lý luận Duy vật Biện chứng Phạm Đồng » trên đây, quy luật 3 (biến đổi lượng thành chất), là như vậy. Ví như đun sôi nồi nước, thì nhiệt từ nồi điện ấm lên dần từ từ, cho tới khi đủ nóng thì nước sẽ biến đổi thành hơi và không còn là nước nữa.
Vị trí các luân xa.

LX 6 : giữa trán còn gọi là giác quan thứ 6.

LX 7 nơi đỉnh đầu (Tác động lên hệ thần kinh và lưu thông của máu, làm giảm đau các bắp thịt xương khớp và bại liệt. Cũng là LX khẩn cấp.

LX 5 trên cột sống ngang với bả vai (Tác động lên sự hô hấp : mũi, cổ, cổ họng, phổi và da).

LX 4 trên cột sống đối diện với đầu vú (Tác động vào tim).

LX 3 trên cột sống đối diện với rốn (Tác động vào sự tiêu hóa : bụng, ruột non, ruột già, gan, thận, lá lách, túi mật).

LX 2 trên cột sống nơi xương cùng (Tác động vào cơ quan sinh dục).

Cách truyền điện năng : Lưng thẳng LX7 + LX3&2

TP.HCM 16.05.2025
Thường gặp nhất : (học một giờ là đủ)

Đau cổ gáy, lưng : LX7 + chỗ đau
Vết thương, mụn nhọt : LX7 + chỗ đau
Đau thần kinh tọa (sciatique) : LX7 + ngón cái trên mông và ngón tay giữa dưới mông
Liệt bên phải : LX7 + thái dương trái (xem hình trên)
Liệt bên trái : LX7 + thái dương phải
Đau bụng : LX7 + LX 3
Dị ứng da : LX7 + LX5 + LX3 vì có thể do thần kinh (LX7) hoặc do thức ăn (LX3)
Mất ngủ : LX7 + LX3&2 (xem hình trên)
Mỡ máu : LX7 + LX3&2 (nếu cần học thêm một giờ nữa : LX7 + lọc máu nơi cổ tay)
 
Genève 1992. Cậu Ba cho xem tượng đá Ai Cập.

Genève 1992. Betina và Cậu Ba.

Rất nhiều người đi học rồi đòi theo Cậu Ba.

1996 Sydney (Úc)

Mình được tháp tùng Cậu Ba. Buổi tối Cậu Ba thường được mời đi ăn. Nhớ món ăn đó quá ...
Hình internet. Cua rang muối.
Đi ăn tối đến 24g khuya mới đưa Cậu Ba về tới khách sạn : có một bà đợi Cậu Ba ở chân cầu thang đã lâu. Cậu hỏi thì bà ấy nói 
« Thưa Thầy con xin đưa Thầy ra sân bay », Cậu Ba trả lời : « Thôi đi chị ! Chồng chị còn đó mà ! ».

1993 : Trong lớp 1 hôm ấy có một phụ giờ nữ trạc tuổi 50, có thái độ hơi lạ, đến cuối giờ học thì tặng cho mình một cành hoa. Mình vô tư nhận lấy, bị nhức đầu từ đó, tới khi về nhà mới chợt nhớ người này không quen biết mà lại tặng hoa, thấy vô lý mình bèn bẻ gãy vứt vào thùng rác, lập tức cơn nhức đầu chấm dứt. Khi nhận như vậy tức là mở cửa cho vào.

2013 : Để khỏi lẫn lộn với Nhân Điện ta dùng chữ Hướng Đạo điện năng thâu nhận được trong không gian gọi là Năng Lượng Tự Nhiên (NLTN), tiếp theo những bài về những nhận xét sai lầm (1) - (4),  và sau khi các bài này được trích đăng trong "Ngành Năng Lượng Vũ Trụ - Nhân Điện Việt Nam " dưới tựa đề Những nhận xét sai lầm về nhân điện của người ngoài cuộc - Phần 1 và Phần 2  (31/12/2013 và 01/01/2014)« Cám ơn những bài viết đã đem lại sự hiểu biết cho rất nhiều người đâ, đang và sẽ là thành viên của Hội Năng Lượng Vũ Trụ - Nhân Điện Việt Nam » Phúc Nhân Thiên Kiệt.
 Thiền khác với nhân điện. Tuy nhiên ảnh hưởng của thiền lên bộ óc do thiền sư Matthieu Ricard thử nghiệm trong vòng 8 năm, kết quả đã được thông báo trên đài truyền hình France 2 từ hàng chục năm nay : một số vùng trong bộ óc con người hoạt động làm cho tỉnh táo trong khi ở người thường thì không. Theo phương pháp NLTN thì tác động của điện năng NLTN lên bộ óc thật diệu huyền, khi nào có điều kiện sẽ thử nghiệm như thiền sư Matthieu Ricard đã làm để xem NLTN có ảnh hưởng như thế nào lên bộ óc (theo Thầy Đáng thì thiền sư có thiền 50 chục năm cũng chưa lấy được 1% chứ đừng nói 100%)
▪ Mục đích của thiền là cho cá nhân mỗi người, còn mục đích của NLTN không những cho bản thân mình mà còn giúp người khác có sức khỏe.
- Thư dãn trong NLTN chỉ kéo dài trong vài phút chứ không lâu hàng giờ như thiền, và định thần (không bị ảnh hưởng bên ngoài) chứ không nhắm mắt và không phải cầu xin gì cả. 
- Điện năng không phải của riêng ai : mình chỉ thâu nhận được điện năng để xài nếu lòng trong sạch thành tâm vô tư, khi nào tần số phát sóng của bộ óc thấp (ở trạng thái vô thức hoặc gần như vô thức : bình thản, không bận tâm, suy nghĩ, lo lắng, nghi ngờ, sợ hãi) gần với tần số phát sóng của vũ trụ (NLTN). Điện năng ở bất cứ nơi nào cũng có.
Thầy Đáng đã dạy không pha trộn với các phương pháp khác, vậy mà Nhân điện Tây sơn đã dùng Mật tông, pha chế ép buộc những người không theo họ làm trái với nguyên tắc nhân đạo (từ thiện). Mình không có tin tức từ 2014, nhưng chắc chắn không tồn tại lâu được. 

Kể thêm cho vui (lịch sử 1992-1996), học tới lớp 3 đủ rồi.
Các lớp học kế tiếp :
Sau lớp năm thì tới lớp sáu là lớp cao nhất trên nguyên tắc, vì theo Thầy nói lớp năm Thầy đã truyền cho 95% khả năng của mình, và lớp sáu 98% ! Như vậy mà nhiều học viên vẫn còn náo nức muốn được 100% … Ngay từ lớp năm Thầy đã nhắc tới Nữ Chúa Nout là người có quyền năng nhất mà hiện nay đã đầu thai, nhưng chưa biết ai là hiện thân của nàng trong giới nhân điện ? Thầy nói đừng tìm kiếm vì trước sau rồi sẽ biết. Chính câu nói đó của Thầy đã khích động cái tôi của mọi người …
Mình còn nhớ khi học lớp năm tại Saint Louis đến ngày cuối Thầy mới nêu tên một vài người đầu tiên được Thầy cho phép học lớp sáu, làm cho ai nấy đều hồi hộp xin được đi học. Mình cũng rất muốn được học lớp sáu đầu tiên đó. Nhưng sau cùng cũng được Thầy cho học lớp 5.1 và 5.2 tại Bangkok và tiếp theo tại Sydney.
Thầy có tài như vậy và lại vui tính cho nên rất nhiều phụ nữ theo, người Việt, người Hoa, người Pháp, người Mỹ từ trẻ tới lớn đã có gia đinh cũng vẫn theo ! Điều này mình đã chứng kiến khi ở Sydney, may mắn được tháp tùng đi ăn tối với Thầy do khách mời. Đến gần 12g khuya mới đưa Thầy về tới khách sạn. Về tới chân bậc thang vào phòng thì lúc đó đã có một bà đang đợi từ lâu lắm rồi : Thầy ngạc nhiên hỏi thì bà ta xin Thầy cho phép đưa Thầy ra sân bay ? Thầy mới trả lời : « Thôi mà chị ơi, chị còn có chồng chị mà ! ». Hồi còn trẻ ở Viêtnam Thầy đã có tiếng là bay bướm nay lại có biết bao người chạy theo thì làm sao từ chối được … vì Thầy cũng là con người như mình.
Những trường hợp có kết quả
Mình công nhận số rất đông người đã được lành bệnh mà y khoa đã bó tay, từ những căn bệnh thông thường như đau cột sống, đau thần kinh tọa, chân tay bị quẹo, u bướu, liệt toàn thân, parkingson, phỏng nặng, cho tới những căn bệnh hiểm nghèo nhất, xì ke ma túy, hôn mê, chân thấp chân cao. Tuy nhiên không phải bất cứ căn bệnh nào cũng lành được đâu. Mặc dầu vậy những kết quả trên đã khiến người ta theo học rất đông để tự giúp cho mình khỏe mạnh và giúp cho người khác lành bệnh, đa số là những người đã khỏe lại theo học và lôi cuốn theo những người khác, hàng triệu người khắp nơi trên thế giới.
Từ lớp bốn, năm và sáu Thầy dạy dùng LX6 tác động từ xa. Đã có rất nhiều báo cáo chứng minh kết quả dùng LX6, ví dụ tác động lên tế bào bị nhiễm độc qua thử nghiệm ở labo Sofia-Antipolis, người cháu của Thầy là bác sỹ tai mũi họng ở Viêtnam dùng LX6, học viên có phòng mạch châm cứu ở Marseille quá đông khách (dùng kim châm cho người bệnh, xong để họ tự rút kim ra), v.v.
Mình không kể tiếp các lớp sau lớp sáu … cho tới lớp 20 những lớp sau cùng cũng vẫn dùng LX6. Mình nghĩ tới lớp ba đủ rồi vì điều cốt yếu là thực tập chứ không phải khả năng do TĐ ban cho đâu.
Không nên thần thánh hóa
Mình theo học với mục đích nghiên cứu và thực hành phương pháp do Thầy dạy : tập tĩnh tâm trong 5-10 phút khi các LX đã được kích thích (30, 60, 100%) thấy có kết quả ngay từ đầu cho nên rất thích. Từ lớp ba trở lên Thầy nói nhiều về tâm linh (nên dùng chữ tâm thần ý chí cho bình dân hơn), về sự may mắn khi đi học, càng về sau Thầy càng nhấn mạnh đến năng lượng điện năng của TĐ … điều đó mình không để ý lắm chỉ lắng nghe những gì Thầy nói và thâu nhận cái hay.
Qua nhiều câu hỏi của học viên làm cho Thầy không thể nào trả lời khác được vì sẽ làm mất sự tin cậy và nhiệt tình. Xin nêu một ví dụ cụ thể sau đây do một bạn nhân điện (học cho tới lớp chót, Thầy dạy học ở đâu là có mặt ở đó !). Anh ta kể lại câu hỏi đặt ra trong lớp học ở Sydney : « Thưa Thầy tối hôm qua con nằm chiêm bao thấy Thầy đúng trên Ayers Rock (một hòn núi nổi tiếng là có nhiều năng lượng mà Thầy có nói tới và có dẫn đoàn đi thăm) hình Thầy cao lớn tới tận mây ? », anh ta tâm sự là Thầy xác nhận đúng sự thật ! Nếu Thầy trả lời là không đúng do sự tưởng tượng thôi chứ không phải có thật, trả lời như vậy sẽ làm nản chí anh học trò cho nên buộc Thầy phải xác nhận. Khi dạy lớp một và hai cũng đã có người hỏi mình có xuất thần ra không gian không ? Vì bà ta nói tối hôm nằm mơ thấy mình đứng ở ngoài bao lơn nhà bà ấy.
Ayers Rock
Còn biết bao những tưởng tượng khác khi học viên cứ nghĩ mình là « con » của TĐ, là hiện thân của thần thánh có nhiệm vụ xuống trần để cứu giúp nhân loai, khi tâm sự với mọi người, kể rằng đi đâu cũng cảm thấy có sự hiện diện của TĐ như một luồng ánh sáng tỏa rộng phía sau lưng ! … Có người lại thấy cảnh này cảnh nọ. Thầy trả lời là không nên thấy gì hết vì đó là những ảo tưởng do những thế lực chống đối bên ngoài lôi kéo không muốn cho học viên đi theo con đường của Thầy.
Trong toàn bộ băng thâu các lớp ba đầu tiên ở Saint Louis Thầy dạy trong 5 ngày có những trường hợp học viên bị ma nhập và phát biểu trong lớp, hối cải những tội lỗi đã phạm trong kiếp trước nay lang thang không được đầu thai trở lại, chịu tội trước mặt Thầy và chấp nhận xin làm kiếp « con chó » để chịu tội … ngoài ra rất nhiều ngăn cản không cho học viên tới lớp do các thế lực xấu ngăn cản bằng cách nhập vào một số người không vững để thao túng phát biểu lung tung ! Bạn đừng mở cửa thì nó sẽ không vào được nhé.
Nói thêm về kết quả trị bênh … Sư GT được Thầy kích thích LX 100% trong vòng có 15 phút ! Trong khi đó học viên thường phải mất 13 ngày : 5 ngày lớp một, 5 ngày lớp hai và 3 ngày lớp ba. Tất cả là 48 giờ thay vì chỉ có 15 phút. Đó là một trường hợp đặc biệt vì không lẽ một vị thiền sư lại vào ngồi lớp học của một người thường. Dầu sao cũng đã có nhiều trường hợp học trò của Thầy được mời vào dạy trong các chùa và nhà thờ, với mục đích truyền lại phương pháp nhân điện.
Sau khi LX đã được kích thích thì Sư GT hôm đó đụng vào chân đèn thì bóng đèn tự nhiên sáng lên ! Sau đó trị cho nhiều người. Riêng Sư GT bị huyết áp cao và nhồi máu cơ tim không còn dùng thuốc tây nữa và mỗi khi khó chịu nơi tim thì đặt tay ngay tại chỗ, bị rối loạn tiêu hóa cũng vậy. Nhiều trường hợp khác như khi vào thăm người em ở bệnh viện thì người này tỉnh lại mở mắt ra, chữa lành 2 chân phì mập của người bệnh khác, …
Anh Sang ở Thụy Sỹ từ hai chục năm nay chữa cho rất nhiều người khỏi bệnh … chữa ở trong chùa có cả người Thụy Sỹ ăn mặc chỉnh tề cũng tới, từ 13g tới 20g ngày nào cũng như vậy ! Được mời vào cả bệnh viện … Khi anh tới Biển Ngà voi ( Côte d'Ivoire ) có chữa lành một trường hợp bị vẩy nước ở chân và vi vậy được chính quyền tại chỗ thỉnh mời, có trường hợp em bé 3 tuổi mù cả hai con mắt hôm sau không phải đi mổ nữa vì được anh chữa lành !
Một trường hợp truyền năng lượng từ xa. Anh Sang có hẹn giờ giúp cho một bà người Ý bị ung thư tử cung, chỉ cần có tầm hình bà ta mà trị lành bệnh !
 algerie-copie-1.jpg                                                                                            Hình internet. 
Quên mất khi mình đi thăm một người Pháp bà con trong gia đình ở dưới tỉnh bị ung thư tụy tạng ..… nhiều khi hai ba giờ đêm bà vợ ông ta cũng đánh thức mình dậy vì ông ta đang lên cơn đau. Mình chỉ dùng cây dò huyệt để tác động lên vùng phản chiếu tụy tạng trên trán ! Ông ta mới nói với bà vợ «  không biết anh này học tới cấp nào mà mỗi khi có mặt là tôi hết cơn đau ! ».
Tất cả những ví dụ trên đây thâu lượm được đều không ngoài mục đích nêu lên kết quả cụ thể để nhớ ơn Thầy Đáng.
Thử nghiệm cho vui
Ngồi trong nhà nhìn qua của kính khi trới nắng bạn có thể nhìn thấy nhũng hạt “prana” có đuôi khá dài chạy liên tục bên ngoài. Nhìn cho biết và không nên tìm kiếm nó làm gì vì ở đâu cũng có mà bạn không nhận thấy.
Vào trong phòng tối có ít ánh sáng nếu bạn để bàn tay trước một tờ giấy màu sẫm thì có thể nhận thấy những luồng ánh sáng màu trắng phát ra từ các đầu ngón tay. Đó là những làn sóng điện rất hay vì nó có chức năng lập lại quân bình những tế bào bị hư hại. Ví dụ như tế bào thần kinh bị tổn thương làm cho tứ chi bị liệt, bộ óc không hoạt động bình thường, chức năng bị rối loạn trong một vài trường hợp thường gặp sau đây dùng LX7 :
. Liệt
. Alzheimer, parkinson
. Stress
. Dị ứng (do thức ăn, tâm lý) : LX7 + LX3 nếu do thức ăn
Vào những năm 90 khi nhân điện bắt đầu từ Mỹ lan sang Âu Châu, học trò của Thầy dạy lớp một và hai xong mới gởi đi học lớp ba và lớp bốn tại Saint Louis. Điều đáng ghi nhớ là Thầy luôn luôn nhắc nhở tình thương nhân loại, mọi người tiếp tay với Thầy trong một việc rất cụ thể là giúp cho thể xác con người được khỏe mạnh. Giúp cho người ta khỏi bệnh là một điều rất dễ vì chỉ cần tác động lên sáu LX, phaỉ biết đặt tay đúng LX hoặc trực tiếp tại chỗ đau. Điều đó quá dễ ngay từ khi có LX mới chỉ được kích thích trong mấy ngày đầu lớp mà bất cứ ai cũng học được phương pháp này để tự giúp mình và người khác.
Khó nhất vẫn là sống vui khỏe và có ích.
Công đức của Thầy rất lớn vì đã truyền ra cho tất cả mọi người, ai cũng học được dễ dàng, quá dễ dàng ! Chỉ có hai bàn tay mà làm được nhiều chuyện trước hết là làm lành bệnh. Khi bạn đau răng thì chỉ cần đặt ngón tay vào nướu răng chỗ nào đang nhức là lành ngay, không cần thuốc trụ sinh độc hại cho cơ thể và không phải chờ đợi đi BS.
Khi bạn có giúp ai thì nhớ là khi có yêu cầu mới làm tức là khi nào người ta đồng ý. Bởi một lẽ đơn giản là khi không thích hợp với nhau thì không có dòng điện qua lại.
Khi truyền năng lượng thì nhớ ngồi trong tư thế thoải mái, lưng thẳng. Người bệnh đau chân thì họ nên gác chân lên cao thì bạn mới đặt tay tới được. Hình ảnh người đi giúp mà lại ngồi xệp dưới đất thì không đẹp chút nào.


Paris, 20-04-2025.

Trời ! 30 ngày đi học NĐ (NLTN) chưa kể hết.