About Me

Du même nom : Nguyễn Công Hoan est un écrivain vietnamien de renom, particulièrement connu pour ses contributions à la littérature moderne. Il a abordé des thèmes variés, mettant souvent en lumière la vie quotidienne et les luttes du peuple vietnamien. Công Hoan Nguyên ... ?
Showing posts with label Utilité. Show all posts
Showing posts with label Utilité. Show all posts

Sunday, 15 August 2021

Covid19 Pandemic and Health




Publications :


FR ---> De Saigon à Orsay          Vivre une vie heureuse et utile  Pandémie Covid-19 et Santé

VN ---> Từ Saigon tới Orsay      Sống vui và có ích                       Đại dịch Covid-19 và Sức khỏe

UK ---> From Saigon to Orsay  Live a happy and useful life       Covid-19 Pandemic and Health


(Dépôt légal BnF, ISBN : 9782957787029,  ,  , 9782957787012,  9782493269003)

Sau khi gặp lại anh Manoel Dialinas, cựu Orsay, kỹ sư ENSI Nantes, giám đốc nghiên cứu CNRS và đọc hồi ký của anh ấy, tôi cũng có ý định nhìn lại quãng đời của chính mình và viết hồi ký. Đây chính là  một cơ hội để ghi lại chặng đường của tôi, nhất là trong giai đoạn đang bị ngắt quãng do đại dịch Covid-19.
Paris, 25/11/2020.

Sách xuất bản có lưu tại Thư Viện Quốc Gia Pháp :
ISBN : 978-2-9577870-1-2


Suite à la rencontre en 2019 avec Manoel Dialinas, ancien d’Orsay, ingénieur ENSI Nantes, directeur de recherche au CNRS, et la lecture de ses mémoires, j’ai été  incité à me pencher sur mon propre parcours et écrire mes mémoires. Cet exercice a été l’occasion de faire le point quant à mon cheminement, surtout en cette période dominée par la pandémie du Covid-19. 

 Je rapporte ici mes mémoires relatives à ma formation, ce pourquoi j’étais venu en France et, mon parcours professionnel, déterminés par les conditions politiques de mon pays d’origine et  familiales d’une part  et les conditions de la recherche en France d’autre part.  Les lecteurs reconnaitront dans ces pages, mon goût pour la recherche que je dois à mon père, ingénieur des TP, à ma mère que je me plais à penser qu’elle a été « l’ingénieur agronome de la famille » et à des  personnalités scientifiques rencontrées lors de mon parcours comme le professeur Robert Mazet, Mrs Alain Hoffmann et Joseph Zarka, tous deux polytechniciens, l’un m’accueillant au CEA et l’autre m’aidant à résoudre un problème non habituel en résistance des matériaux.  Je partage avec eux un  engagement pour la recherche scientifique.  

Certes,  je n’ai pas intégré une école d’ingénieur comme le souhaitait mon père mais je sais au fond de moi-même que là où il est, il est fier de son fils.  Ma carrière aurait pu être différente  si j’avais trouvé des moyens financiers et les soutiens institutionnels pour poursuivre dans le domaine de la recherche fondamentale mais les conditions de la recherche en France étaient  elles-mêmes traversées, dans un monde  qui se globalisait,  par de grandes tensions au sein de l’Europe et au niveau international dont  on peut  mesurer aujourd’hui les mutations. 

                                            Paris, 25 novembre 2020

                 Công-Hoan NGUYÊN



Autosurf Websyndic

Thursday, 17 September 2020

Tình yêu theo Phật Giáo

 

Tình yêu theo phật giáo

Các bạn nghĩ sao ? Đây là câu hỏi của một người bạn về tình yêu theo Đạo Phật trong bài viết trên.

 
1- Ý người bạn muốn hỏi tình yêu có phải là không làm đau khổ cho người khác ? Bởi vì mình có thể buồn bực thất vọng vì người khác ? Xin nói rộng hơn chứ không chỉ đóng khuôn trong tình yêu giữa trai và gái.

2- Thích câu hỏi đó thì thật là vô tình vì người ta muốn biết bạn nghĩ sao về tình yêu trong phật giáo nói chung và tình yêu giữa bạn bè nói riêng, để học hỏi rút kinh nghiệm.

3- Hay là bạn thích bài viết về tình yêu trong phật giáo ? Nếu đây là đề thi tú tài thì người ta sẽ nghĩ sao nếu bài luận văn chỉ gỏn gọn có một chữ tôi thích !

Xin phép đặt câu hỏi cho rõ : tình yêu có phải là không làm cho ai đau khổ và không làm cho mình khổ ? Đây lại chính là lời khuyên cho phật tử để tu sửa tức là để có hạnh phúc mà các Sư (Pháp Hoa, Pháp Lưu, ...) phải nhắc lại trong rất nhiều bài giảng đạo.


Xin phép được trả lời ngắn gọn thế nào là không làm khổ mình nhé ?

Có rất nhiều điều làm cho mình khổ, xin kể ra đây những kinh nghiệm mình gặt hái được 

Khổ khi cầu mong lấy được người vợ tuyệt đẹp giỏi giang mà không được. Tại sao khổ ? Xin để bạn tự tìm lấy câu trả lời. Tuy nhiên nếu bạn lấy được người vợ thật đẹp lại giỏi giang thì chưa chắc là bạn sẽ hạnh phúc đâu. Tại vì người đẹp thì sẽ có nhiều người dòm ngó và không chừng lại có người người đáng làm chồng của cô ấy hơn ? Bạn phải có tác phong thế nào thì mới giữ được người vợ ấy ? Bạn có thể tìm nghe các bài giảng của Sư Pháp Lưu, Sư Pháp Hòa, … để nghe lời giảng. Nhưng ở đây người bạn đặt câu hỏi có ý muốn biết kinh nghiệm của bạn như thể nào chứ không phải bạn gởi link của mấy Sư giảng đạo đâu. Bởi vì học, hiểu và hành thì rất khó nhưng cũng có thể được nếu có duyên lành.

Khổ vì muốn mình hơn người khác, danh giá, nhà cửa, tiền bạc, vợ con nổi tiếng. Nghĩ như vậy là tự làm khổ mình, tối ngày cứ phải băn khoăn so sánh mình với người khác (Trong đạo phật có nói “tánh không” so sánh xét đoán là có ý nghĩa như vậy), quên mất câu nói của ông Phạm Ngọc Tới : “Hạnh phúc của người khác cũng là hạnh phúc của chính mình vậy”. Chúng ta hãy xem cô TIM Aline Rebeaud ngay từ lúc mới 20 tuổi, cho tới nay đã 27 năm vồi, đã bỏ hết sự nghiệp hạnh phúc gia đình mà về VN giúp những người khuyết tật, trẻ em bơ vơ và cô ấy sống hạnh phúc như vậy khi thấy người khác hạnh phúc.

 
                                                          Tim Aline Nhà May Mắn

- - Ta khổ vì thất bại trong chuyện làm ăn, việc làm không được thăng chức. Cũng như câu châm ngôn “Cọp chết để da, người ta chết để tiếng” từng là đề tài cho bài luận văn (tú tài) “Tình,tiền, tài và danh vọng”. Xin không nhắc tới nữa.

- - Ta cũng khổ vì học vị đã qua, muốn chứng minh cho mọi người biết là mình đậu cao giỏi giang hơn người. Đó cũng là cái khổ nó đeo theo suốt đời mỗi khi gặp bạn bè phải kể lể tành tích của mình. Chính nó sẽ làm cho mình khổ đêm ngày không yên thân. Tự làm khổ mình là như vậy.

-- Ta vẫn khổ vì tranh luận hơn thua với người khác. Vì lúc nào cũng nghĩ là người khác ngu hơn mình cho nên phải tranh luận cho ra lẽ và muốn cho mọi người biết là mình không ngu như họ. Đó là tự làm khổ mình mà không nhớ câu nói của Albert Jacquard : “Không, bạn không thông minh hơn người, bạn thông minh nhờ người khác”. Trong đầu lúc nào cũng nghĩ là mình hiểu biết hơn người, cho tới lúc có người phỉ báng bạn thì bạn lại khổ vì cứ nhớ tới nó hoàì mà không bỏ qua được. Tại sao không nhận ra người ta trả đũa là vì họ trả lời bạn hoặc nói xấu vì còn ôm trong bụng những ấm ức gì đó, chính họ đang khổ. Vậy tại sao lại muốn giành lấy cái khổ đó cho mình mà nhắc đi nhắc lại mãi ? Phải buông bỏ quên đi.

-- Ta tự mãn về việc làm của mình. Luôn luôn cần có người xung quanh hoan hô kể cả về ý kiến chính trị của bạn. Như thế thì sẽ khổ vì thiếu lý luận vững chắc chứng minh cho ý kiến của mình là đúng. Tự làm khổ mình, người khác có cần nhờ vả gì bạn đâu.

- - Làm những việc không cần thiết. Chuyện không cần thiết thì nên tránh. Ví dụ mua được 10 bao thuốc lá rẻ ở Vietnam mà ở Pháp giá bán gấp 2 lần rưỡi. Tại sao không nhờ những người quen làm chuyện đó mà làm phiền bất cứ ai đang ở Vietnam ? Bởi vì rất hiếm có người bỏ công sức làm những chuyện không cần thiết. 

-- Tự nghĩ mình giỏi phật pháp mà lại tranh luận chính trị. Bởi vì người tu thật sự thì không xét đoán, tôn trọng mọi người và mong cho đất nước hòa bình yên vui. 

- - Tự nghĩ mình có tiếng tăm giỏi giang nên hay khoe khoang.

- - ...



XXin kể tiếp những điều bạn làm khổ người khác :

-         Bạn chê bai người đang dẫn chương trình nếu thật sự bạn chê là đúng thì cũng chả nên làm cho họ xấu hổ trước khán giả. Còn nếu bạn chê chẳng đúng thì lại càng không nên. Như vậy là làm khổ người nhưng nếu người hiểu đạo sẽ không thấy khổ, có khi lại sướng nữa vì điều họ làm đúng hay sai không cần thiết.

-         Bạn vạch trần điều người ta làm sai giữa đám đông làm họ mất mặt, mất uy tín thì cũng chả hay. Bạn không hiểu là bản chất con người có thể thay đổi được, nên gặp riêng nói nhỏ cho họ biết. Thật vậy khi ta nhận xét sự việc thì nên khách quan vì mỗi con người đều chịu ảnh hưởng của môi trường xung quanh. Hãy làm người quân tử may ra có thể cảm hóa được. Tránh gây thêm thù hằn chẳng có lợi cho đôi bên.

-         Bạn hay đem cái xấu của người ta ra kể ? Nếu tới tai người tốt thì không sao vì họ sẽ  không kể chuyện cho người khác nghe … người xấu miệng hay nói chuyện vô ích như vậy.

-          ... (mời bạn viết tiếp đi)

Paris, 17-09-2020

Nguyễn Công Hoan

Tuesday, 14 January 2020

Relaxation ou l'art de méditation

Comment se relaxer ?

Pour obtenir de bon résultat il vaut mieux être calme, impassible, relâchement, insensible à ce qui se passe à l’extérieur : absence de tout sentiment d’amour, de colère, haine, reproche, jugement, joie, convoitise, désir … comme la vacuité ou le vide selon la physique quantique de Trinh Xuân Thuân au cours d’une conversation avec le Moine Matthieu Ricard.



Vacuité en physique quantique

Pendant la méditation l’esprit ne doit pas être vagabonde dès qu’une idée différente de ce que j’inspire et j’expire tu dois l’écarter. La difficulté c’est la reconnaître immédiatement pour que l’esprit se concentre sur l’inspiration et l’expiration : C'est l'inhibition de la conscience.

Si elle est interprétée selon la physique quantique, l'idée doit être découverte au temps t avec l'erreur ∆t très petite. Mais selon le principe d'incertitude de Heisenberg, le produit ∆t. ∆E ~ h (h est la constante de Planck, E est l'énergie nécessaire pour créer cet événement) : si ∆t est petit alors ∆E, et E doit être grand, ce qui est l'inhibition de l'esprit.

Selon le principe d'incertitude de Heisenberg, nous ne pouvons pas déterminer exactement à la fois t et E. Autrement dit, si nous voulons que E soit présent (E est correct, est inhibé c’est-à-dire désiré et ∆E est petit) alors ∆t sera très grand (ce ne sera pas exact, je ne sais pas quand cela arrivera).



Que se passe-t-il dans la vie courante ?

L’incertitude de Heisenberg permet donc de comprendre beaucoup d’événements.

Tu te poses la question de savoir qui pourrait être à tes côtés en cas de besoin ? C’est un désir qui occupe ton esprit (E est correcte) alors ∆t sera très grand c’est-à-dire cela n’arrivera pas. Pour cette raison la philosophie Bouddhique encourage le relâchement, détachement, l’impermanence ou en un mot : « vacuité ».



Un proverbe : « Hãy tự cứu mình trước khi trời cứu » (Aides-toi toi-même avant que le ciel t’aidera)

Paris, 25-05-2020
Nguyễn Công Hoan