About Me

Du même nom : Nguyễn Công Hoan est un écrivain vietnamien de renom, particulièrement connu pour ses contributions à la littérature moderne. Il a abordé des thèmes variés, mettant souvent en lumière la vie quotidienne et les luttes du peuple vietnamien. Công Hoan Nguyên ... ?
Showing posts with label Vui Khỏe Có Ích. Show all posts
Showing posts with label Vui Khỏe Có Ích. Show all posts

Thursday, 17 September 2020

Tình yêu theo Phật Giáo

 

Tình yêu theo phật giáo

Các bạn nghĩ sao ? Đây là câu hỏi của một người bạn về tình yêu theo Đạo Phật trong bài viết trên.

 
1- Ý người bạn muốn hỏi tình yêu có phải là không làm đau khổ cho người khác ? Bởi vì mình có thể buồn bực thất vọng vì người khác ? Xin nói rộng hơn chứ không chỉ đóng khuôn trong tình yêu giữa trai và gái.

2- Thích câu hỏi đó thì thật là vô tình vì người ta muốn biết bạn nghĩ sao về tình yêu trong phật giáo nói chung và tình yêu giữa bạn bè nói riêng, để học hỏi rút kinh nghiệm.

3- Hay là bạn thích bài viết về tình yêu trong phật giáo ? Nếu đây là đề thi tú tài thì người ta sẽ nghĩ sao nếu bài luận văn chỉ gỏn gọn có một chữ tôi thích !

Xin phép đặt câu hỏi cho rõ : tình yêu có phải là không làm cho ai đau khổ và không làm cho mình khổ ? Đây lại chính là lời khuyên cho phật tử để tu sửa tức là để có hạnh phúc mà các Sư (Pháp Hoa, Pháp Lưu, ...) phải nhắc lại trong rất nhiều bài giảng đạo.


Xin phép được trả lời ngắn gọn thế nào là không làm khổ mình nhé ?

Có rất nhiều điều làm cho mình khổ, xin kể ra đây những kinh nghiệm mình gặt hái được 

Khổ khi cầu mong lấy được người vợ tuyệt đẹp giỏi giang mà không được. Tại sao khổ ? Xin để bạn tự tìm lấy câu trả lời. Tuy nhiên nếu bạn lấy được người vợ thật đẹp lại giỏi giang thì chưa chắc là bạn sẽ hạnh phúc đâu. Tại vì người đẹp thì sẽ có nhiều người dòm ngó và không chừng lại có người người đáng làm chồng của cô ấy hơn ? Bạn phải có tác phong thế nào thì mới giữ được người vợ ấy ? Bạn có thể tìm nghe các bài giảng của Sư Pháp Lưu, Sư Pháp Hòa, … để nghe lời giảng. Nhưng ở đây người bạn đặt câu hỏi có ý muốn biết kinh nghiệm của bạn như thể nào chứ không phải bạn gởi link của mấy Sư giảng đạo đâu. Bởi vì học, hiểu và hành thì rất khó nhưng cũng có thể được nếu có duyên lành.

Khổ vì muốn mình hơn người khác, danh giá, nhà cửa, tiền bạc, vợ con nổi tiếng. Nghĩ như vậy là tự làm khổ mình, tối ngày cứ phải băn khoăn so sánh mình với người khác (Trong đạo phật có nói “tánh không” so sánh xét đoán là có ý nghĩa như vậy), quên mất câu nói của ông Phạm Ngọc Tới : “Hạnh phúc của người khác cũng là hạnh phúc của chính mình vậy”. Chúng ta hãy xem cô TIM Aline Rebeaud ngay từ lúc mới 20 tuổi, cho tới nay đã 27 năm vồi, đã bỏ hết sự nghiệp hạnh phúc gia đình mà về VN giúp những người khuyết tật, trẻ em bơ vơ và cô ấy sống hạnh phúc như vậy khi thấy người khác hạnh phúc.

 
                                                          Tim Aline Nhà May Mắn

- - Ta khổ vì thất bại trong chuyện làm ăn, việc làm không được thăng chức. Cũng như câu châm ngôn “Cọp chết để da, người ta chết để tiếng” từng là đề tài cho bài luận văn (tú tài) “Tình,tiền, tài và danh vọng”. Xin không nhắc tới nữa.

- - Ta cũng khổ vì học vị đã qua, muốn chứng minh cho mọi người biết là mình đậu cao giỏi giang hơn người. Đó cũng là cái khổ nó đeo theo suốt đời mỗi khi gặp bạn bè phải kể lể tành tích của mình. Chính nó sẽ làm cho mình khổ đêm ngày không yên thân. Tự làm khổ mình là như vậy.

-- Ta vẫn khổ vì tranh luận hơn thua với người khác. Vì lúc nào cũng nghĩ là người khác ngu hơn mình cho nên phải tranh luận cho ra lẽ và muốn cho mọi người biết là mình không ngu như họ. Đó là tự làm khổ mình mà không nhớ câu nói của Albert Jacquard : “Không, bạn không thông minh hơn người, bạn thông minh nhờ người khác”. Trong đầu lúc nào cũng nghĩ là mình hiểu biết hơn người, cho tới lúc có người phỉ báng bạn thì bạn lại khổ vì cứ nhớ tới nó hoàì mà không bỏ qua được. Tại sao không nhận ra người ta trả đũa là vì họ trả lời bạn hoặc nói xấu vì còn ôm trong bụng những ấm ức gì đó, chính họ đang khổ. Vậy tại sao lại muốn giành lấy cái khổ đó cho mình mà nhắc đi nhắc lại mãi ? Phải buông bỏ quên đi.

-- Ta tự mãn về việc làm của mình. Luôn luôn cần có người xung quanh hoan hô kể cả về ý kiến chính trị của bạn. Như thế thì sẽ khổ vì thiếu lý luận vững chắc chứng minh cho ý kiến của mình là đúng. Tự làm khổ mình, người khác có cần nhờ vả gì bạn đâu.

- - Làm những việc không cần thiết. Chuyện không cần thiết thì nên tránh. Ví dụ mua được 10 bao thuốc lá rẻ ở Vietnam mà ở Pháp giá bán gấp 2 lần rưỡi. Tại sao không nhờ những người quen làm chuyện đó mà làm phiền bất cứ ai đang ở Vietnam ? Bởi vì rất hiếm có người bỏ công sức làm những chuyện không cần thiết. 

-- Tự nghĩ mình giỏi phật pháp mà lại tranh luận chính trị. Bởi vì người tu thật sự thì không xét đoán, tôn trọng mọi người và mong cho đất nước hòa bình yên vui. 

- - Tự nghĩ mình có tiếng tăm giỏi giang nên hay khoe khoang.

- - ...



XXin kể tiếp những điều bạn làm khổ người khác :

-         Bạn chê bai người đang dẫn chương trình nếu thật sự bạn chê là đúng thì cũng chả nên làm cho họ xấu hổ trước khán giả. Còn nếu bạn chê chẳng đúng thì lại càng không nên. Như vậy là làm khổ người nhưng nếu người hiểu đạo sẽ không thấy khổ, có khi lại sướng nữa vì điều họ làm đúng hay sai không cần thiết.

-         Bạn vạch trần điều người ta làm sai giữa đám đông làm họ mất mặt, mất uy tín thì cũng chả hay. Bạn không hiểu là bản chất con người có thể thay đổi được, nên gặp riêng nói nhỏ cho họ biết. Thật vậy khi ta nhận xét sự việc thì nên khách quan vì mỗi con người đều chịu ảnh hưởng của môi trường xung quanh. Hãy làm người quân tử may ra có thể cảm hóa được. Tránh gây thêm thù hằn chẳng có lợi cho đôi bên.

-         Bạn hay đem cái xấu của người ta ra kể ? Nếu tới tai người tốt thì không sao vì họ sẽ  không kể chuyện cho người khác nghe … người xấu miệng hay nói chuyện vô ích như vậy.

-          ... (mời bạn viết tiếp đi)

Paris, 17-09-2020

Nguyễn Công Hoan

Tuesday, 4 August 2020

La vie à Cân Thơ



2020 Pont de Cần Thơ
  • Rencontre d'un ex militaire de l'ancien régime VNCH : Huỳnh Văn Ngự, Tuyển Tập Thơ 2014
Mars 2020 : Hai Ngự avec ses poèmes

LỤC BÁT CHO EM 
(Huỳnh Văn Ngự, Tuyển Tập Thơ 2014)

Thu ơi ! Em đã đi rồi
Còn đây những chiếc lá rơi cuối mùa
Đường chiều vắng bóng thu xưa
Nắng nghiêng giọt nắng đong đưa giọt buồn

                                               Anh vòng tay nhỏ cô đơn
                                               Gom mây góp gió lịm hồn thương đau
                                               Yêu thu chẳng biết độ nào
                                               Phải chăng từ lúc em vào đường thơ

Chiều buông mây tím hững hờ
Cho con phố nhỏ, khép bờ mí thâm
Riêng anh ru giấc ngủ thầm
Thu ơi ! Mình đã vượt tầm tay nhau



QUATRAIN DE SIX ET HUIT MOTS

Thu ma chérie : Tu es parti !
Il ne reste plus que des feuilles fin d’automne
Ma chère Thu cet après-midi en ton absence
Je t’imagine en brin de soleil se couchant toute triste aussi

Et mon petit bras ne sert plus à rien
Me souvenant de tout instant agréable passé
Je suis amoureux de Thu
Est-ce depuis que tu t’empreignes de mes vers ?

Le temps avance d'un après-midi indifférent
Qu'un chemin aux yeux cernés
Faisant effort d'un sommeil silencieux
Ma chère Thu, tout est déjà loin !

Des amies jeunes :
Tết Canh Tý 2020 Cần Thơ
  • Muội
Tết Canh Tý Cần Thơ
  • Nhi
 
Tết Canh Tý 2020 Cần Thơ
  • Trúc 
Tết Canh Tý Cần Thơ
  • Ngân
Tết Canh Tý Cần Thơ
  • Ngân et Trúc
Tết Canh Tý 2020 Cần Thơ
  • Ngân, Trúc, Hoan, Tính, Muội
Tết Canh Tý 2020 Châu Đốc

  • Ty

Tết Canh Tý 2020 Chợ hoa Cần Thơ
  • Trúc
Tết Canh Tý 2020 Châu Đốc

  • Trúc, Muội

Tết Canh Tý 2020 Châu Đốc

Paris, 05-08-2020
Nguyễn Công Hoan







Monday, 27 July 2020

Anecdotes étudiants d'Orsay

  • LT Tùng 
SV Orsay (NM Hùng-Châu-Dũng, NN Quang, NQ Anh, HS Khương, NT Nam Hương, TT Mai, LT Phương, LT Tùng, Long, LV Trường, NT Khải)

Mình chợt nghĩ tới hồi còn sinh viên, thấy một bạn chạc 20t : Vì phải lòng một cô gái nhưng không biết có « ý a ý ẹ » được không, bèn tới hỏi một bạn có vẻ chững trạc hiểu đời LT
Tùng (có mặt trong hình dưới đây) … anh này chỉ tủm tỉm cười không biết. Vì thấy bạn trẻ cứ kỳ nèo xin ý kiến cho nên không muốn làm buồn người bạn, anh ta mới nói : chỉ có máy tính mới biết được thôi … xong vào phòng máy, viết câu trả lời trên phiếu đục lỗ, rồi in ra một trang giấy ! Hồi đó mới có máy tính IBM, phải đục lỗ trên nhiều phiếu xong mới cho vào máy đọc các lệnh xử lý … Mình hay nhớ tới câu chuyện đó cho vui. Trên đây là hình kỷ niệm nhưng vắng mặt người bạn trẻ (trùng tên với một trong ba người ngồi hàng đầu) :

  • Bipolarité : Autrefois appelé psychose maniaco-dépressive, les troubles bipolaires font partie des troubles de l’humeur comme la dépression récurrente (ou trouble unipolaire).
Khi lên cơn thì người bệnh sẽ không kiểm soát được. Ví dụ nếu trái ý mình thì lên cơn giận đối với người bạn và mỗi khi có mặt người bạn thì mới lên cơn giận dữ với người ngoài (trong cửa hàng, v.v. ở ngân hàng).

     Quelques célébrités : 
2011 TP HCM

Winston Churchill

Albert Einstein

Napoléon

Hitler

  • Phước Khánh
Lều của 2 người bạn đây rồi (N Binh-LB Vân)

Khánh lại nhà bạn thấy cửa đóng mà không gõ cửa trước khi vào : trại hè Port de Bouc 1965. Khánh có kể đi kiếm 2 người bạn, khi tới lều thấy đóng cửa kín bèn mở ra ! Đó là 2 anh chị N Bình và LB Vân ... Khánh thấy chuyện gì mà nghe tiếng la dữ vậy ?

  • Nghĩa Xich-Lô
Le Fleurus

Minh Gà-Chết có kể câu chuyện cô A Thơ mới từ Bỉ qua và có giọng hát rất hay. Hôm đó tại quán cà phê M° Cité Universitaire có nhiều anh chàng rất thích. Nhưng lại đem tánh xấu của người khác ra nói, người thì ở dơ, người ngủ ngáy, người nghiến răng ... không dám thổ lộ thẳng. Nghĩa Xích-Lô thấy vậy chỉ cười thầm trong bụng và đến phút chót thì đứng dậy nói : để tôi đưa Thơ về.

  • Tâm Đầu Bếp trại hè Port de Bouc 65 (lửa trại). Mỗi khi có lửa trại là mỗi lần anh Tâm Đầu Bếp được yêu cầu ra hát bài người đẹp lao động :

NGƯỜI ĐẸP LAO ĐỘNG

Này trông kìa một cô xinh xinh
Mắt trong sáng đương nhìn chúng mình
Miệng cô cười trông tươi như đóa hoa
Chan chứa tình trong lòng chúng ta

Về lao động thì cô coi khinh
Lúc công tác cô thầm cố cười
Giờ đến trường sao mà cô chán chê
Nhưng muốn đẹp cho đời thấy mê


Ừ cô nàng người xinh thì có xinh
Người không học thật sao mà chán chê
Cứ duyên dáng như xuân gần qua
Nhìn gương ôi ... sắp già

Này cô nàng đẹp xinh kia ơi
Sắc cô thắm sao được suốt đời
Người có học nhưng mà không có văn
Khi đói lòng học lòng cũng nhăn


Người mà chay lười thì không ai ưa
Nhắn cô gái xinh đẹp mấy điều
Dù có thấy mình nhung nhăng dễ coi
Khinh lao động e đời mất vui

Ừ cô nàng người xinh thì có xinh
Người không học thật sao mà chán chê
Cứ duyên dáng như xuân gần qua
Nhìn gương ôi ... sắp già

  • NN Trân
NN Sơn người bạn trẻ đã ra đi quá sớm (1966-67) :

1966 Orsay NN Sơn, NP Khánh

Vì anh Sơn là sinh viên VN đi du học tại Pháp cho nên giấy tờ lệ thuộc vào Sứ Quán VNCH tại Paris. Trên nguyên tắc Sứ Quán VNCH phải lo đám táng và quan tài anh Sơn được đem về SQ. Nhưng Hội LHSVVNTP muốn được tiễn đưa người bạn. Hôm đó chúng tôi cùng hẹn nhau lên SQ Paris 17 với sự dẫn đầu của anh NN Trân. Đợi không lâu thì có người đại diện SQ ra tiếp, vì câu nói khéo léo của anh Trân cho nên SQ đồng ý để Hội LHSVVNTP làm lễ tang tức là được giữ quan tài tại Orsay để làm lễ trước khi được đưa tới SQ.

  • NN Quang 
Lúc đó mình phụ trách PH Orsay nhưng lại chính anh Quang Keo viết điếu văn cho mình đọc.

  • Tennis Bures (nói chuyện quần jean)
Tường Cà-Mau có ý kiến hay rủ bạn chơi tennis mỗi sáng thứ hai (khoảng 8 người), sau đó Tường Cầu Đá hay rủ lại nhà dùng cơm trưa. Câu chuyện được nhắc tới hai lần : vào thời SV khi nhận được quần jean, trước khi trao tặng đã được giặt và ủi ! Điều này là dấu ấn làm anh chàng nhớ mãi không quên.


  • Còn tiếp
Paris, 27-07-2020
Nguyễn Công Hoan

Monday, 25 May 2020

Je suis devenu sympathisant de gauche quand ?

Ma famille est immigrée au Vietnam du Sud après la victoire de Điện Biên Phủ en 1954 et s’installer à Saigon. Mon père n’était pas chômé puisqu’au Nord il avait construit des barrages hydrauliques de Quảng Yên, Đồng Cam puis Tuy Hòa et Sóc Trăng au Sud. Nous avons l’occasion de l’accompagner à Tuy Hòa et Sóc Trăng pendant les vacances d’été.
1965 Mon appartement 328
Tạ Đức Minh habite au même étage que moi. On l’appelle aussi Grand Minh ou Minh Gà Chết. Il reçoit souvent des cadeaux alimentaires du Vietnam et m’invite chez lui pour goûter. 
Minh Gà Chết m’avait tout de suite incité à fréquenter les étudiants de gauche quand je lui raconte notre immigration au Sud d’une famille anti-communiste. D’ailleurs il était aussi étudiant à l’Institution Taberd dans la même classe que mon frère. Il dispute souvent de politique avec certain étudiant habitant dans la même résidence. Mais tous les deux ne font pas partie de notre famille jurée comportant 8 personnes suivant l’âge (Anh cả LM Cần, Sơn Già HV Sơn, Quang Keo NN Quang, NC Hoan, HD Tuấn, TN Ẩn, NV Kiết, TK Tường Cà-Mau) … les 3 plus âgés étaient militants de gauche ! HD Tuấn était bouddhiste mais devenu sympathisant grâce à NN Quang (et personne d'autre, disait Tuấn), un vrai politicien doué par son analyse critique persuasive de matérialisme dialectique. A la longue tous étaient sympathisants sauf un (NV Kiết, nommé Tây Con, francophone). 
Minh Gà Chết devenu très rapidement Soliste de l’Union des Etudiants Vietnamiens en France (UEVF). 


1972 Rome Minh Gà Chết
A ses côtés : Nguyen Ngoc Trân, Bich Liên, Anh Tho
En bas : Nguyên Binh
Chef-d'orchestre au piano : Nguyên Thien Dao

Il était très chouchouté par anh Hà à l’époque chef d’orchestre et Secrétaire Générale de l’Union Générale des Vietnamiens en France (UGVF) lors de la fête du Têt et au camp d’été des Vietnamiens (Port de Bouc, Sète, …)
Anh Hà chef-d'orchestre
Durant les camps du printemps (Baillet en France) et camps d’été j’ai rencontré d’autres étudiants qui sont accessibles et sympathiques grâce aux séances de danse (Chàm Rông), choral (Ténor), volley-ball, journée sportives, aide de mathématiques. On se souvient de la rencontre des troupes artistiques au camp du printemps de Baillet en France venant du Vietnam, des ambassadeurs et responsables du Vietnam invités aux camps d’été. 
1973 Baillet en France avec Ai Vân


2010 Paris Ái Vân


1970 (Baillet en FranceHoan, Hà Ngoc Lan, Nam Huong, ... Bach Vân 
Une étudiante en biologie disait que je suis contaminé du rouge avec Minh Gà Chết ! Rouge vif ? (LT MaiThư, devenue la femme de VH Long).
Anecdote : Un jour Minh Gà Chết m’a demandé de rendre les livres empruntés à la bibliothèque. Je ne savais pas que le délai était largement dépassé, la bibliothécaire voulait que Minh Gà Chết apporte lui-même ces livres pour une engueulade … Il a donc évité ce moment désagréable que moi-même subissait à sa place ! 
1965 Bibliothèque de l'Université d'Orsay
Autres anecdotes marquantes : 
  • Minh Gà Chết joue au ping pong avec Phú Mập qui le battait parfois ! Pour se venger, Minh Gà Chết m’apprend comment recevoir un service avec effet face à Phú Mập. Ce que je m’en suis bien entrainé ! A mon tour d’affronter Phú Mập que son service vicieux ne m’impressionne plus … c’est alors que Phú Mập s’en prend à moi à cause de Minh Gà Chết. 

  • Avec Minh Gà-Chết nous nous entraînons régulièrement le WE à la cité universitaire avec NN Trân, TH Anh et NQ Tiến
  • Minh Gà Chết était généreux et sympathique quand il se moque de lui-même, un jour absent de chez soi (il laissait la porte ouverte) et lorsqu'il était de retour il trouvait son frigidaire vide ! C'étaient Chương Lào, Tâm Chòi, Hải Ngố ... qui venaient lui rendre visite et en son absence ils n'ésitaient pas à tout dégoûter en laissant quelques mots : La prochaine fois n'oublies pas de remplir plus ton frigo !
Cà-Mau, Chương Lào, Hải Ngố, Hoan, Cương, Nhân




  • Tường Cà-Mau m'a provoqué une crise de fou rire 

  •  
    (50 ans en France Juin 2014, Chevry 2) Cà- Mau, Ngọc Lan 
    • C'était en 2015 au téléphone je lui raconte que j'avais acheté un médicament sans avoir besoin d'ordonnance. Car un ami se plaigne qu'il fallait prendre RV avec son médecin pour les avoir ... je lui demande ce que c'est et lui promets d'en acheter 2 ventolline. Sur ce Cà-Mau m'a conseillé de voir Chuong (médecin ostéopathe) qu'on voit tous les lundi au tennis à Bures-sur-Yvettes ! Ce qui m'a provoqué une crise de fou rire car je les avais déjà acheté. 
    • A la pharmacie près de chez moi, le pharmacien me demande si j'avais une ordonnance ? Non, Monsieur j'achète pour quelqu'un à l'étranger. Alors il me demande seulement mon nom et adresse.

    Paris, 25-05-2020
    Nguyễn Công Hoan









    Qui est papa ?


     Politesse, courtoisie (2000 Saint Maurice 94510)
    Un jeune homme demande à sa mère pour savoir ce qui représente papa : maman c’est qui papa ? Elle lui répond : papa c’est quelqu’un qui tient la porte pour laisser passer maman.
    J’habite la même résidence et souvent je croise la mère avec son enfant. Par politesse je tenais toujours la porte pour laisser passer la dame avec son enfant.
    Un jour la mère et son enfant attendent « papa » qui rentre du travail vers 17h devant la résidence quand juste à ce moment moi aussi j’arrive chez moi. L’enfant me voit arrivé de loin et me reconnaissait immédiatement car je suis quelqu’un qui tenait la porte … Alors avec son petit doigt il me désignait et dit « PAPA » pour signaler à sa mère et son père.
    Le père me demande à ce moment : « comment faites-vous ? » (oui, pourquoi mon fils vous appelle PAPA ?)


    Résidence Val d'Osne (1988-2005)

    Paris, 24-05-2020

    Nguyễn Công Hoan



    Sunday, 24 May 2020

    Grande-Mère n'aime pas perdre aux jeux

    Grande-Mère n’aime pas perdre
    C’était ma jeunesse, faire plaisir … un jour d’été 1956 au Vietnam du Sud quand Grande-Mère et Grand-Père étaient venus habités chez mes parents, ma mère me demande de jouer aux tarots Vietnamiens (Tam cúc) et elle m’a dit de faire attention car Grande-Mère n’aime pas perdre.


    12-02-1956 nouvelle habitation, dans un pavillon à Saigon 89 rue Phan Dinh Phung (1er jour de l’an Bính Thân 1956 un mercredi matin) après l’immigration de 1954. Au 1er rang : Thu Lê (10è), grand-père, grande-mère, Thuy Cân (9è). Au 2è rang : Hiên Henry (5è), Christine (aînée) et sa fille aînée, Côn (mari de Christine), ma mère, mon père avec La 2è fille de Christine, Huy (6è, décédé 1989). Il manque 4 garçons et une soeur sur la photo : Lâm (2è, décédé 1991), Nga (3è), Dat (4è), Hoan (7è), Lang (8è, décédé 2018)



    Les cartes en main et au lieu de déposer pour gagner 1, 2 ou 3 cartes je les défausse quand elles ont de la valeur et ne garde que celles qui sont inutiles ! Par exemple au dernier moment chacun de nous conserve les 2 dernières : je dépose deux 8 et elle deux valets … elle est enchantée et gagne cette partie !
    Grande-mère maternelle

    Comme cela tout le temps je joue pour perdre. C’était vraiment facile d’être malchanceux aux jeux. Je lui félicite de sa chance bien entendu.


    Au tennis aussi j’avais l’occasion de jouer avec Anh Nguyên Ngoc Hà (celui qui a intervenu en ma faveur lors de mon calvaire au Vietnam). Je ne joue pas pour gagner : toujours mettre la balle à sa portée pour qu’il renvoie la balle ou pour son coup décisif. De même en tennis de table. C’était mon tennis de service disait Anh Hà.
    Par contre face à ceux qui ont un niveau supérieur j’essaie toujours de m’améliorer.

    Parfois le mensonge ou plutôt la tricherie servent-ils à quelque chose ? Est-ce honnête ? 


    Autre tricherie : c’est mon marathon ! L’idée m’est venue pendant la campagne présidentielle de 2007. Nous avons rendez-vous au bois de Vincennes en pique-nique de soutien à Ségolène Royale. Je suis en tenue de ville quand je croise les marathoniens vers 10h à Charenton le Pont. Vue l’ambiance de fête je ne pouvais pas m'empêcher de participer, courir à mon rythme !

    Marathon dimanche 15-04-2013 vers 10h30 avant de venir au milieu de la chaussée me mêler aux marathoniens  
    Pas de numéro de participant sur mon pull ! Quel plaisir de recevoir des applaudissements des spectateurs des deux côtés de la rue ! On annonce même au micro de me ravitailler en bouteilles d’eau de source, des fruits séchés, bananes, oranges …
    Quelques bouteilles Vittel en souvenirs 
    Arrivée dans Paris 12è : des femmes et enfants sur les trottoirs derrières les barrières nous applaudissent et se penchent en avant pour taper les mains des athlètes. Et bien sûr je me rapproche pour toucher les jeunes ! Jamais je n’étais aussi applaudi, un vrai plaisir inoubliable. Régulièrement quand il faisait beau pour que je donne rendez-vous à quelques amis (viendront-ils ?) boulevard De Lattre de Tassigny à Charenton le Pont vers 10h-10h30 :
    Parcours du départ avenue de Gravelle du bois de Vincennes / Charenton-le-Pont



    Paris, 25-05-2020

    Nguyễn Công Hoan